Tableaux

Le temps, vite ! Dans les ventes live et ventes online de Tableaux, les tableaux anciens règnent sur un vaste domaine couvrant sept siècles, des icônes gréco-byzantines aux paysages romantiques.
Après 1870, les tableaux impressionnistes et modernes leurs emboîtent le pas jusqu’à la Seconde Guerre mondiale avec les écoles impressionniste et néo-impressionniste suivis des fauves, des cubistes, des surréalistes…
A partir de 1945, les tableaux d’après-guerre et contemporains recouvrent les productions artistiques de l’expressionnisme abstrait à l’Arte Povera, en passant par le Spatialisme et le Pop art.
Les peintures proposées dans les ventes online de Tableaux font défiler de façon étourdissante toute l’histoire de l’art : tableaux religieux, natures mortes, vanités, tableaux de fleurs et tableaux de genre des écoles hollandaises et flamandes, sujets historiques et scènes mythologiques, tableaux d’histoire, paysages de la fin du XVIIIe et du début du XIXe siècles…Les révolutions picturales de la fin du XIXe et l’aventure des avant-gardes du XXe siècle se rejouent aussi sous nos yeux aux enchères, jusqu’aux subversions de l’art le plus actuel de Soulages, Combas, Vasarely, Arman,Capron, Mitoraj, Sonia Delaunay, Garouste, Hartung, Tal coat , etc.
Retrouvez sur Drouot.com les plus belles ventes aux enchères en ligne de tableaux à Paris, dans toute la France et à l’étranger (Angleterre, Allemagne, Espagne, Italie, Belgique, Suisse, Etats-Unis, etc.)

Voir plus

Lots recommandés

LÊ PHỔ (1907-2001) - Nature morte aux pivoines et plante en pot, 1935 Huile sur toile, signée et datée en bas à droite 65,7 x 45,3 cm - 25 7/8 x 18 in. Une attestation d’inclusion au catalogue raisonné de l’artiste actuellement en préparation par Charlotte Aguttes-Reynier pour l’association des Artistes d’Asie à Paris sera remise à l’acquéreur. BIBLIOGRAPHIE L’art moderne en Indochine, Charlotte Aguttes-Reynier, In Fine éditions d’art, 2023, repr. p. 120. PROVENANCE Collection personnelle de Nguyễn Sáng (reçu de son père qui le détenait depuis environ 1940 selon la tradition familiale) Collection Thai-Van, Saïgon (acquis auprès du précédent dans les années 1980) Collection particulière, France (par transmission familiale du précédent dans les années 1990) Nguyễn Sáng côtoyait nombres d’artistes et amateurs d’art au sein de l’associationdes peintres de Saigon. Cette toile a été acquise dans les années 1980 à Saïgon par un collectionneur sensible au remarquable talent en devenir de Lê Phổ. Elle apparaît aujourd’hui comme un rare témoignage du travail de l’artiste à ses débuts et de ses explorations pour la peinture à l’huile. Au début des années 1930, la famille de Monsieur T. est propriétaire de la Galerie Thai-Van à Haiphong qui expose les artistes de l’École des beaux-arts de l’Indochine. Famille de collectionneurs, les générations suivantes restent sensibles à l’art et fréquentent de tous temps les milieux artistiques. Optant pour un format classique, Lê Phổ perpétue ici la tradition des natures mortes. Il s’appuie sur une composition sage où pivoines et plante verte sont disposées harmonieusement sur une table recouverte en partie par un tapis. La perspective est classique et la palette réaliste. Suivant les codes initiés par les maîtres anciens, le jeune vietnamien prouve qu’il maîtrise les codes de la peinture occidentale. Remplaçant petit à petit la tempera, la peinture à l’huile est un médium prisé des artistes européens depuis ses origines au XVe siècle. Composée de trois éléments (pigment, liant et support), sa réalisation dépend de la préparation du peintre. Soumises aux différentes origines des matériaux qui peuvent être minérales, végétales ou chimiques, la palette, la texture mais aussi la brillance varient. Si Lê Phổ utilise un médium tenant ses racines dans l’histoire occidentale, il choisit de représenter des fleurs liées aux cultures européennes et asiatiques. Riches en significations, les pivoines sont synonymes de prospérité, de bonheur, honneur ou encore beauté. Surnommées « reine-des-fleurs » en Chine, elles étaient les fleurs nationales avant d’être détrônées par les fleurs de pruniers. Aujourd’hui les pivoines et plus particulièrement celles de couleurs roses, sont parmi les fleurs les plus appréciées de tous. Tác phẩm này được một nhà sưu tầm, người ngay lập tức chú ý tới tài năng nghệ thuật đang dần hình thành của Lê Phổ, mua lại vào những năm 1980 tại Sài Gòn. Ngày nay, bức tranh trở thành một bằng chứng hiếm hoi về sự nghiệp của nghệ sĩ ở giai đoạn đầu và về những khám phá của ông đối với thể loại tranh sơn dầu. XUẤT XỨ Bộ sưu tập tư nhân của Nguyễn Sáng (món quà từ cha của ông, người đã sở hữu bức tranh kể từ những năm 1940 theo gia đình kể lại) Bộ sưu tập Thái Vân, Sài Gòn (mua từ chủ sở hữu trước vào những năm 1980) Bộ sưu tập tư nhân, Pháp (thừa kế từ chủ sở hữu trước vào những năm 1990) Vào đầu những năm 1930, gia đình ông T. là chủ sở hữu của Galerie Thai-Van tại Hải Phòng, nơi trưng bày tác phẩm của các nghệ sĩ đến từ Trường Mỹ thuật Đông Dương. Trong gia đình có truyền thống sưu tập nghệ thuật, các thế hệ tiếp theo luôn gắn bó và thường xuyên tiếp xúc với môi trường nghệ thuật. Là tác phẩm mang kích thước cổ điển, Lê Phổ lưu giữ thể hiện trọn vẹn một bức tranh tĩnh vật truyền thống. Ông lựa chọn một bố cục khôn ngoan với những đóa mẫu đơn và cây xanh được sắp xếp hài hòa trên một chiếc bàn phủ bằng một góc thảm. Phối cảnh truyền thống và màu sắc chân thật. Làm theo những quy tắc của các bậc thầy đi trước, họa sĩ trẻ người Việt đã chứng tỏ rằng ông nắm rõ những quy tắc hội họa phương Tây. Dần dần thay thế cho tempera (màu keo hay màu thủy noãn), sơn dầu trở thành một chất liệu được các nghệ sĩ châu Âu ưa chuộng kể từ khi ra đời vào thế kỷ XV. Được tạo thành từ ba thành phần (sắc tố, chất kết dính và chất nền), pha chế sơn d

Estim. 350 000 - 450 000 EUR

VŨ CAO ĐÀM (1908-2000) - Fleurs, 1957 Huile sur panneau signée, située et datée en bas à gauche, contresignée, titrée, située Vence et datée au dos 61.5 x 38,5 cm - 24 1/4 x 15 1/8 in. Une attestation d'inclusion au catalogue raisonné de l'artiste actuellement en préparation par Charlotte Aguttes-Reynier pour l'association des Artistes d'Asie à Paris sera remise à l'acquéreur. Les chrysanthèmes sont fréquemment ornés dans les foyers lors des célébrations du Têt au Vietnam. Leur symbolisme riche et positif incarne la joie, le respect filial et l’harmonie, contribuant ainsi à l’équilibre des énergies et à l’instauration du bonheur familial. Dérivés du grec « chrysos » et « anthemis » signifiant « fleurs d’or », ces fleurs sont également porteuses de valeurs telles que la longévité, la noblesse, la santé et l’éternité. Contrairement à d’autres fleurs, le chrysanthème éclot dans une atmosphère automnale, faisant apparaître des tons vifs sur les pétales. Trong văn hoá Việt Nam, hoa cúc mang ý nghĩa của sự mạnh mẽ và may mắn. Từ gốc tiếng Hy Lạp « chrusos » và « anthemis » có nghĩa là « hoa vàng », chúng tượng trưng cho niềm vui, sự hòa hợp và lòng hiếu thảo. Chính vì những lý do này, chúng thường được trưng bày trong nhà vào dịp Tết, giúp cân bằng năng lượng và mang lại hạnh phúc cho gia đình. Những bông hoa này còn là biểu tượng của sự trường thọ, quý phái, sức khỏe và sự vĩnh cửu. Khác với các loại hoa khác, hoa cúc nở rộ đẹp nhất vào mùa thu, với những màu sắc rực rỡ nổi bật trên cánh hoa.

Estim. 50 000 - 80 000 EUR

MAI TRUNG THỨ (1906-1980) - Moment musical, 1944 Encre et couleurs sur soie signée et datée en haut à gauche 22,6 x 14,5 cm - 8 7/8 x 5 3/4 in. Une attestation d'inclusion au catalogue raisonné de l'artiste, actuellement en préparation par Charlotte Aguttes-Reynier pour l'association des Artistes d'Asie à Paris, sera remise à l'acquéreur. PROVENANCE: Galerie d'art, Paris 8e arrondissement Collection particulière, France (acquis auprès du précédent dans les années 1940-1960 et transmis familialement depuis) « La musique est la langue des émotions » écrit Emmanuel Kant. Mai Trung Thứ, artiste vietnamien, partage avec le philosophe prussien cette sensibilité pour la musique. Il découvre la musique traditionnelle lors de son affectation à Hué en tant que professeur de dessin au lycée. Son séjour au coeur de la capitale impériale lui permet de fréquenter les musiciens et de pratiquer le độc huyền, -instrument traditionnel à corde- et la flûte traversière. Cette passion pour la musique ne la quittera jamais puisqu’à son arrivée en France il continue à jouer et participe à des concerts notamment pour des émissions de radio ou de télévision. Si la peinture reste son activité principale, celle-ci s’effectue en musique. Le choix de ses thèmes se trouve marqué et les musiciennes sont régulièrement représentées. « Âm nhạc là ngôn ngữ của cảm xúc », Emmanuel Kant đã từng viết. Mai Trung Thứ, họa sĩ Việt Nam, có chung sự nhạy cảm đối với âm nhạc cùng triết gia người Phổ. Ông khám phá âm nhạc truyền thống khi còn là giáo viên dạy vẽ tại trường cấp 3 ở Huế. Trong khoảng thời gian sinh sống tại cố đô, ông có cơ hội làm quen với nhiều nhạc sĩ và học chơi độc huyền cầm – một nhạc cụ dây truyền thống – và sáo ngang. Niềm đam mê với âm nhạc chưa bao giờ rời xa ông. Ngay cả khi tới Pháp, ông vẫn tiếp tục chơi nhạc và tham gia vào các buổi hòa nhạc, đặc biệt là cho các chương trình phát thanh và truyền hình. Hội họa - công việc chính của ông, cũng được thể hiện bằng âm nhạc. Chủ đề trong tranh của ông mang hơi hướng âm nhạc và thường xuyên có sự xuất hiện của các nhạc sĩ.

Estim. 50 000 - 80 000 EUR