Vũ Cao Đàm (1908-2000) 
Cabeza de un niño, alrededor de 1945-1950

Terracota, fi…
Descripción

Vũ Cao Đàm (1908-2000)

Cabeza de un niño, alrededor de 1945-1950 Terracota, firmada en el reverso 20 x 6 x 10 cm - 7 7/8 x 2 3/8 x 4 in. 30 cm con la base - 11 3/4 in. con la base Se entregará al comprador un certificado de inclusión en el catálogo razonado del artista que está preparando Charlotte Aguttes-Reynier para la Association des Artistes d'Asie à Paris PROVENZA Taller de Vu Cao Dam en los alrededores de Vanves Colección privada, Ile de France (adquirida en el taller hacia 1950) Colección privada, región de París (cedida por la familia en 1983) En 1984, el Petit Robert define la escultura en estos términos: "Representación, sugerencia de un objeto en el espacio, por medio de un material al que se le impone una forma determinada, con una finalidad estética; todas las técnicas que permiten esta representación". En Vietnam, hasta la creación de la Escuela de Bellas Artes de Indochina (EBAI) en 1925, las esculturas se destinaban a un uso funerario o religioso. En la EBAI se impartían cursos de escultura y así la producción de objetos se convertía en decorativa. Vũ Cao Đàm, que se graduó como primero de su clase en 1931, formó parte de este renacimiento y eligió la escultura como departamento. Su talento fue rápidamente reconocido y le permitió exponer piezas de bronce en la Exposición Universal de 1931 en Vincennes. Sin embargo, su producción de esculturas siguió siendo escasa. Aunque hoy en día Vũ Cao Đàm es ampliamente reconocido por su talento como pintor, esta cabeza de bronce de un joven recuerda la temprana afición del artista por la escultura e inmortaliza su incomparable talento. A su llegada a Francia, su trabajo como escultor tuvo un gran éxito y le siguieron los pedidos. El Estado encargó al artista la realización de un busto de Paul Reynaud, entonces Presidente del Consejo. Al comienzo de la Segunda Guerra Mundial, la escasez de bronce le llevó a volcarse decididamente en la pintura. Al final de su vida, sin embargo, volvió a sus primeras pasiones, el modelado de la arcilla y la realización de sus obras en terracota. Từ điển Le Petit Robert 1984 định nghĩa khái niệm điêu khắc như sau: "sự thể hiện, tái hiện một vật thể trong không gian, bằng một chất liệu được sử dụng để tạo hình khối cụ thể, với một mục đích thẩm mỹ; tập hợp những kỹ thuật sử dụng hoàn thành tác phẩm". Ở Việt Nam, cho đến trước khi trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương (EBAI) được thành lập vào năm 1925, các tác phẩm điêu khắc thường chỉ sử dụng để phục vụ cho tang lễ hoặc cho mục đích tôn giáo. Với sự ra đời của các lớp học điêu khắc tại EBAI, giá trị nghệ thuật của các tác phẩm điêu khắc dần được công nhận. Vũ Cao Đàm, tốt nghiệp thủ khoa khóa II năm 1931, đã tham gia vào phong trào cách tân nghệ thuật này khi chọn theo học khoa điêu khắc của trường. Tài năng của ông nhanh chóng được công nhận và cho phép ông trưng bày các tác phẩm điêu khắc bằng đồng tại Triển lãm Quốc tế năm 1931 tại Vincennes. Tuy nhiên, các tác phẩm của ông rất khan hiếm. Dù cho Vũ Cao Đàm rất nổi tiếng với tài năng hội họa, nhưng tác phẩm chân dung cậu bé bằng đồng này lại gợi nhớ đến tình yêu đầu tiên của họa sĩ đối với nghệ thuật điêu khắc và khiến tài năng vô song của ông trở nên bất diệt thời gian. Khi đến Pháp, sự nghiệp điêu khắc của họa sĩ đã gặt hái nhiều thành công và các đơn đặt hàng không ngừng gia tăng. Nhà nước đặt hàng ông một tác phẩm tượng bán thân của Paul Reynaud, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng đương thời. Tới đầu Thế chiến thứ hai, sự khan hiếm của chất liệu đồng khiến ông quay lại với hội họa. Cho tới cuối đời, ông quay trở lại niềm đam mê những ngày đầu tiên, tạo hình với chất liệu đất sét và điêu khắc các tác phẩm đất nung.

10 

Vũ Cao Đàm (1908-2000)

Las pujas estan cerradas para este lote. Ver los resultados