MAI TRUNG THU (1906-1980) 
Composición con hortensias, 1955

Tinta y colores sob…
Descripción

MAI TRUNG THU (1906-1980)

Composición con hortensias, 1955 Tinta y colores sobre seda, firmado y fechado abajo a la izquierda En el marco original realizado por el artista 60,5 x 45,5 cm - 23 3/4 x 17 7/8 in. Tinta y color sobre seda, firmado y fechado abajo a la izquierda, en el marco original realizado por el artista Se entregará al comprador un certificado de inclusión en el catálogo razonado del artista que está preparando Charlotte Aguttes-Reynier PROVENZA Venta de Pillon, Le Touquet, 13 de noviembre de 1994 Colección del Dr. X, Normandía (adquirido en la venta anterior) Mai Thrung Thu, alumno aventajado de la primera promoción de la Escuela de Bellas Artes de Indochina, es conocido por sus representaciones en seda de gráciles mujeres jóvenes o niños juguetones. Pintor vietnamita que ha vivido las numerosas guerras que asolan su país, es sin embargo un artista orgulloso y comprometido. Composición con hortensias ilustra esta ambivalencia del pintor. El tema, poco habitual para el artista, se inscribe en la continuidad de los bodegones clásicos. Una hortensia en una maceta, un jarrón y algunos libros están colocados sobre un mueble de madera tallada típicamente asiático. La maestría del pincel de Mai Thu evoca la gracia de la naturaleza, la renovación de la vegetación gracias a esta flor de pétalos rosados magníficamente representada. La tela bajo la que se coloca el jarrón recuerda la delicadeza de los bordados asiáticos. Sin embargo, más allá de esta aparente sencillez, el pintor consigue infundir una ligera dimensión ideológica. De hecho, el libro destacado y titulado "Doi Song Moi" se erige como símbolo de la causa patriótica. Escrito por Ho Chi Minh, fundador de la República Democrática de Vietnam, este libro, que podría traducirse como "Vida nueva", arroja luz sobre los principios que deben adoptar los ciudadanos. Apreciado por la comunidad artística, el nuevo régimen redefinió el papel del artista. Esta última debía apoyar la causa nacional a través de la producción artística patriótica y servir de instrumento de propaganda. Marcado por la colonización francesa, pero también por el imperialismo japonés, Vietnam quería construir su propia identidad. Si los nuevos alumnos de la Escuela de Bellas Artes han integrado estos preceptos en sus expresiones artísticas, las primeras generaciones evocan su adhesión a la causa popular de manera diferente. En Composición con Hortensia, Mai Thrung Thu no niega la herencia occidental de su aprendizaje, sino que la representa junto con sus orígenes. Creada en 1955, un año después de la independencia de Vietnam, la artista muestra con orgullo sus convicciones aunque viva en Francia, y contribuye a su manera al apoyo de su país de origen. Mai Trung Thứ, sinh viên khóa một trường Mỹ thuật Đông Dương được biết đến với những bức vẽ trên lụa về hình ảnh thiếu nữ mảnh mai và trẻ em vui tươi. Là họa sĩ Việt Nam trải qua nhiều cuộc chiến tranh hoành hành trên đất nước mình, nhưng dù sao ông vẫn là một họa sĩ tự hào về nguồn gốc và sự dấn thân của mình. Bức Bố cục với hoa cẩm tú cầu thể hiện rất rõ sự mâu thuẫn ở họa sĩ. Chủ đề khác thường này đối với họa sĩ được ghi nhận trong sự tiếp nối của chuỗi tranh tĩnh vật cổ điển. Một chậu hoa cẩm tú cầu, một bình hoa và những cuốn sách được đặt trên một bàn gỗ chạm đặc trưng của châu Á. Nét bút điêu luyện của Mai Thứ gợi lên vẻ đẹp của thiên nhiên, sự đổi mới của cây cỏ nhờ loài hoa này với những cánh hoa màu hồng được thể hiện tuyệt đẹp. Tấm vải đặt dưới chiếc bình hoa gợi nhớ nét tinh tế của nghệ thuật thêu châu Á. Tuy nhiên, ngoài sự đơn giản rõ ràng này, họa sĩ truyền thổi được một định hướng chính trị nhỏ. Thật vậy, cuốn sách được đặt nổi bật có tựa đề "Đời sống mới" như một biểu tượng của chính nghĩa yêu nước. Được viết bởi Hồ Chí Minh, người sáng lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, cuốn sách này, có thể được dịch là "Cuộc sống mới", làm sáng tỏ những nguyên tắc công dân phải áp dụng. Được cộng đồng nghệ thuật đánh giá cao, chế độ mới xác định lại vai trò của nghệ sĩ, phải hỗ trợ sựp quốc gia thông qua những tác phẩm nghệ thuật yêu nước và phục vụ như một công cụ tuyên truyền. Ghi dấu bởi sự thuộc địa hóa của Pháp và bởi chủ nghĩa đế quốc Nhật Bản, Việt Nam muốn xây dựng bản sắc riêng của mình. Nếu như các sinh viên mới của Trường Mỹ thuật đã lồng ghép những giới luật này vào các biểu hiện nghệ thuật của họ, thì những thế hệ đầu tiên lại nói khác về sự gắn bó của với nghiệp bình dân. Vì vậy, trong Bố cục với hoa cẩm tú cầu, Mai Trung Thứ không phủ nhận di sản phương Tây trong quá trình học nghề của ông mà thể hiện cùng lúc với nguồn của ông. Được thực hiện vào năm 1955, một năm sau khi Việt Nam độc lập, họa sĩ tự hào thể hiện niềm tin của mình mặc dù sống ở Pháp, và đóng góp theo cách riêng của ông vào sự ủng hộ đất nước mà ông xuất xứ.

34 

MAI TRUNG THU (1906-1980)

Las pujas estan cerradas para este lote. Ver los resultados