MAI TRUNG THỨ (1906-1980) Reverie, 1975
Inchiostro e colori su seta, firmato e d…
Descrizione

MAI TRUNG THỨ (1906-1980)

Reverie, 1975 Inchiostro e colori su seta, firmato e datato in alto a sinistra, con titolo al retro. Nel passe-partout originale dell'artista. 31,2 x 21,4 cm - 12 1/4 x 8 7/16 in. All'acquirente verrà consegnato un certificato di inclusione nel catalogo ragionato dell'artista, attualmente in preparazione da Charlotte Aguttes-Reynier per l'Association des Artistes d'Asie à Paris. PROVENIENZA Collezione privata, Normandia Poi per discendenza "Chi ama imparare è molto vicino alla conoscenza". Queste parole tratte dal Colloquio di Confucio riassumono l'importanza che il filosofo attribuiva alla conoscenza. Pensatore cinese, fu all'origine di una dottrina che ancora oggi regola i valori del suo Paese natale. Anche il Vietnam, terra dominata dalle conquiste cinesi, è stato permanentemente influenzato dalle idee di questa scuola. Sebbene il confucianesimo si sia inizialmente sviluppato grazie agli analisti, agli scrittori e ai poeti del XIII secolo, esso si radicò soprattutto sotto la dinastia Le (1428 - 1788) con l'abbandono dell'aristocrazia a favore della burocrazia. Il confucianesimo divenne poi la dottrina ufficiale fino al 1945, quando la dinastia Nguyễn (1802 - 1945) cedette i poteri al governo della Repubblica Democratica. Sebbene la Rêverie sia stata creata nel 1975, le influenze del confucianesimo sono ancora chiaramente visibili. Raffigurando una giovane donna china su tre libri, Mai Trung Thứ evoca la conoscenza. La conoscenza è un elemento primordiale del confucianesimo. Infatti, è attraverso la conoscenza che l'uomo può raggiungere l'armonia sociale e sviluppare la sua perfettibilità. Sebbene Mai Trung Thứ viva in Francia da diversi decenni, rimane profondamente influenzato dal suo Paese d'origine e dalle suggestioni del filosofo cinese. La modella, una giovane ragazza dai lunghi capelli d'ebano, che sostiene il viso con una mano aggraziata e un polso sottile, incarna un ideale di bellezza vietnamita. La forma ovale del viso è caratteristica delle opere realizzate nell'ultima parte della sua vita. I colori vivaci blu, giallo e rosa, così come il trattamento dello sfondo, che sfuma l'arancione e il rosso, sono tipici di questi anni. Sebbene sia tornato raramente nel suo Paese d'origine, Mai Trung Thứ ha perpetuato le tradizioni vietnamite per tutta la sua carriera. Nel corso della sua carriera, Mai Trung Thứ ha perpetuato le tradizioni vietnamite e ha usato i suoi pennelli per rappresentare questi valori. "Người càng chăm học hỏi thì càng gần với tri thức" Những lời này của Khổng Tử được trích trong cuốn Luận Ngữ tóm tắt tầm quan trọng mà vị hiền triết dành cho tri thức. Ông là một nhà tưởng Trung Quốc, là nguồn gốc của một học thuyết vẫn chi phối các giá trị của đất nước quê hương ông. Việt Nam, một vùng đất từng bị đặt dưới quyền cai trị của Trung Quốc, cũng bị ảnh hưởng bởi những tư tưởng ấy của Khổng Tử. Ban đầu Nho giáo được khởi xướng nhờ các nhà nho, nhà văn, nhà thơ thế kỷ 13, sau đó phát triển mạnh mẽ dưới thời Lê (1428-1788) với sự phế bỏ tầng lớp quý tộc để nhường cho chỗ bộ máy quan lại. Nho giáo sau đó trở thành học thuyết chính cho đến năm 1945, khi triều đại nhà Nguyễn (1802-19456) nhượng quyền lực cho chính phủ Cộng hòa Dân chủ. Mặc dù Rêverie (Tạm dịch: Mơ mộng) được vẽ vào năm 1975, nhưng những ảnh hưởng của Nho giáo vẫn còn đậm nét. Mai Trung Thứ miêu tả tri thức qua hình ảnh một thiếu nữ đang tựa vào ba cuốn sách. Tri thức là một yếu tố tiên quyết trong Nho giáo. Nhờ tri thức mà Con người có thể đạt được sự hài hòa xã hội và hoàn thiện bản thân. Mặc dù sống tại Pháp suốt nhiều thập kỷ, Mai Trung Thứ vẫn bị ảnh hưởng sâu sắ bởi quê hương và tư tưởng của nhà triết học người Trung Quốc. Thiếu nữ với mái tóc dài đen óng ả, đang tựa đầu lên bàn tay thanh mảnh, thể hiện một tiêu chuẩn vẻ đẹp của người Việt Nam. Gương mặt trái xoan của cô là đặc trưng cho cc tác phẩm được ông thực hiện vào những năm cuối đời. Bảng màu sống động và đa dạng, đặc biệt là sắc xanh lam, vàng và hồng, cũng như cách xử lý nền làm mờ màu cam và đỏ là điển hình của thời gian này. Mặc dù hiếm khi trở về quê hương, Mai Trung Thứ vẫn duy trì các giá trị truyền thống Việt Nam xuyên suốt sự nghiệp của mình và dùng cọ vẽ để thể hiện cho các giá trị này.

29 

MAI TRUNG THỨ (1906-1980)

Le offerte sono terminate per questo lotto. Visualizza i risultati