Vũ Cao Đàm (1908-2000) 
Testa di ragazzo, 1945-1950 circa

Terracotta, firmata s…
Descrizione

Vũ Cao Đàm (1908-2000)

Testa di ragazzo, 1945-1950 circa Terracotta, firmata sul retro 20 x 6 x 10 cm - 7 7/8 x 2 3/8 x 4 pollici 30 cm con la base - 11 3/4 pollici con la base All'acquirente verrà consegnato un certificato di inclusione nel catalogo ragionato dell'artista, attualmente in preparazione da Charlotte Aguttes-Reynier per l'Association des Artistes d'Asie à Paris. PROVENIENZA Atelier di Vu Cao Dam nei dintorni di Vanves Collezione privata, Ile de France (acquisito nell'atelier nel 1950 circa) Collezione privata, regione di Parigi (ceduto dalla famiglia nel 1983) Nel 1984, il Petit Robert definisce la scultura in questi termini: "Rappresentazione, suggestione di un oggetto nello spazio, per mezzo di un materiale a cui viene imposta una forma determinata, con uno scopo estetico; tutte le tecniche che permettono questa rappresentazione". In Vietnam, fino alla creazione della Scuola Indocinese di Belle Arti (EBAI) nel 1925, le sculture erano destinate a un uso funerario o religioso. All'EBAI si tengono corsi di scultura e la produzione di oggetti diventa così decorativa. Vũ Cao Đàm, che si è laureato con il massimo dei voti nel 1931, ha fatto parte di questa rinascita e ha scelto la scultura come dipartimento. Il suo talento fu rapidamente riconosciuto e gli permise di esporre pezzi in bronzo all'Esposizione Universale di Vincennes del 1931. La sua produzione di sculture rimase comunque rara. Sebbene oggi Vũ Cao Đàm sia ampiamente riconosciuto per il suo talento di pittore, questa testa di bronzo di giovane uomo ricorda il suo primo amore per la scultura e immortala il suo ineguagliabile talento. Al suo arrivo in Francia, il suo lavoro di scultore riscuote un grande successo e le richieste si susseguono. Lo Stato commissionò all'artista un busto di Paul Reynaud, allora Presidente del Consiglio. All'inizio della seconda guerra mondiale, la scarsità di bronzo lo porta a dedicarsi decisamente alla pittura. Alla fine della sua vita, tuttavia, tornò alle sue prime passioni, modellando l'argilla e producendo le sue opere in terracotta. Từ điển Le Petit Robert 1984 định nghĩa khái niệm điêu khắc như sau: "sự thể hiện, tái hiện một vật thể trong không gian, bằng một chất liệu được sử dụng để tạo hình khối cụ thể, với một mục đích thẩm mỹ; tập hợp những kỹ thuật sử dụng hoàn thành tác phẩm". Ở Việt Nam, cho đến trước khi trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương (EBAI) được thành lập vào năm 1925, các tác phẩm điêu khắc thường chỉ sử dụng để phục vụ cho tang lễ hoặc cho mục đích tôn giáo. Với sự ra đời của các lớp học điêu khắc tại EBAI, giá trị nghệ thuật của các tác phẩm điêu khắc dần được công nhận. Vũ Cao Đàm, tốt nghiệp thủ khoa khóa II năm 1931, đã tham gia vào phong trào cách tân nghệ thuật này khi chọn theo học khoa điêu khắc của trường. Tài năng của ông nhanh chóng được công nhận và cho phép ông trưng bày các tác phẩm điêu khắc bằng đồng tại Triển lãm Quố tế năm 1931 tại Vincennes. Tuy nhiên, các tác phẩm của ông rất khan hiếm. Dù cho Vũ Cao Đàm rất nổi tiếng với tài năng hội họa, nhưng tác phẩm chân dung cậu bé bằng đồng này lại gợi nhớ đến tình yêu đầu tiên của họa sĩ đối với nghệ thuật điêu khắc và khiến tài năng vô song của ông trở nên bất diệt thời gian. Khi đến Pháp, sự nghiệp điêu khắc của họa sĩ đã gặt hái nhiều thành công và các đơn đặt hàng không ngừng gia tăng. Nhà nước đặt hàng ông một tác phẩm tượng bán thân của Paul Reynaud, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng đương thời. Tới đầu Thế chiến thứ hai, sự khan hiếm của chất liệu đồng khiến ông quay lại với hội họa. Cho tới cuối đời, ông quay trở lại niềm đam mê những ngày đầu tiên, tạo hình với chất liệu đất sét và điêu khắc các tác phẩm đất nung.

10 

Vũ Cao Đàm (1908-2000)

Le offerte sono terminate per questo lotto. Visualizza i risultati