DROUOT
mercredi 22 mai à : 14:30 (CEST)

PEINTRES D’ASIE : ART MODERNE VIETNAMIEN

Aguttes - 01.47.45.55.55 - Email CVV

164 bis, avenue Charles-de-Gaulle 92200 Neuilly-sur-Seine, France
Information Conditions de vente
Live
S'inscrire à la vente
51 résultats

Lot 1 - JEAN-LOUIS PAGUENAUD (1876-1952) - Pagode au printemps Huile sur carton, signée en bas à droite 33,5 x 46 cm - 13 1/4 x 18 1/8 in. Jean-Louis Paguenaud, né en 1876, est un peintre français dont l’enfance est baignée par les couleurs et les influences de l’Algérie, où il grandit. C’est à Limoges qu’il s’établit ensuite, une ville où il suit les cours de l’école d’arts décoratifs tout en exerçant son métier de peintre dans une fabrique de porcelaines. Paguenaud étudie ensuite auprès de William Bouguereau, l’un des grands maîtres de la peinture académique française. Cette expérience a sans doute contribué à affiner son style et à nourrir sa créativité. Cependant, c’est son engagement dans la marine qui a marqué un tournant dans sa carrière artistique. Ses voyages à travers le monde ont été une source d’inspiration inépuisable notamment ses séjours en Orient et en Extrême-Orient, qui ont profondément influencé son oeuvre. Jean-Louis Paguenaud, sinh năm 1876, là một họa sĩ người Pháp có một tuổi thơ ngập tràn màu sắc và ảnh hưởng của đất nước Algeria, nơi ông lớn lên. Sau đó, ông định cư tại thành phố Limoges, ở đó ông theo học tại trường nghệ thuật trang trí đồng thời làm họa sĩ tại một xưởng sản xuất đồ sứ. Paguenaud đã theo học với William Bouguereau, một trong những bậc thầy của hội họa hàn lâm Pháp. Trải nghiệm này đã giúp hoàn thiện phong cách và nuôi dưỡng sự sáng tạo của ông. Tuy nhiên, phải chờ đến khi tham gia vào lực lượng hải quân, sự nghiệp nghệ thuật của ông mới có một bước ngoặt đáng kể. Những chuyến chu du khắp thế giới, đặc biệt là những chuyến đi đến phương Đông và miền Viễn Đông, đã mang lại nguồn cảm hứng vô tận và ảnh hưởng sâu sắc đến tác phẩm của ông.

Estim. 1 500 - 2 000 EUR

Lot 5 - THANG TRẦN PHỀNH (1895-1973) - Le chef du village à cheval demandant son chemin, circa 1934 Encre et couleurs sur soie, signée Trần Bình et décrite en bas à droite 75 x 51,5 cm - 29 1/2 x 51 1/2 in. PROVENANCE Collection d'une famille ayant vécu en Indochine du début des années 1890 jusqu'au début des années 1960 et qui était présente dans la région de Hanoï au moment où cette oeuvre a été réalisée. Thang Trần Phềnh (1895 - 1973), également connu sous le nom de Trần Văn Bình (et parfois surnommé Đạt Siêu) est un artiste vietnamien. D’un père d’origine chinoise et d’une mère vietnamienne, il reçoit une éducation traditionnelle, dans le respect des principes du confucianisme et apprend très jeune le français. Doté d’un talent naturel pour le dessin, encouragé par ses parents, il se forme en autodidacte et remporte, en 1923, le premier prix de l’exposition des beaux-arts de l’association vietnamienne des Lumières de Tiến Đức. En 1925, il échoue de justesse lors du premier concours d’admission à l’École des beaux-arts de l’Indochine. Alors en deuxième position sur la liste d’attente, il est autorisé à suivre certains cours en auditeur libre. L’année suivante, alors âgé de 31 ans, il intègre les rangs de la seconde promotion. Grâce à l’impulsion de Victor Tardieu, le directeur de l’École, il expose avec certains de ces camarades en 1929 au Salon de l’Art Colonial organisé par le Salon des Artistes Français au Grand Palais à Paris. En 1931, il participe à l’Exposition Coloniale de Paris avec l’oeuvre intitulée La partie de cartes. L’année d’après, ses travaux apparaissent dans trois expositions données successivement par l’Agindo (Agence économique de l’Indochine) à Paris. C’est également en 1932 qu’il est diplômé de son école à Hanoï, en même temps que les artistes Vũ Cao Đàm ou encore Tô Ngọc Vân (premier directeur vietnamien nommé à la tête de l’École des Beaux-Arts de l’Indochine, suite à Victor Tardieu puis Évariste Jonchère). Thang Trần Phềnh se tourne alors vers le théâtre, fonde la troupe Đồng Ấu et dirige ses efforts vers une mise en valeur des décors des scènes, des costumes et des accessoires. Au théâtre comme en peinture, Thang Trần Phềnh s’implique dans la transmission de la mémoire de son pays, de son histoire et de sa culture. Son oeuvre, rare et qui a pour sujet principal des scènes rurales traditionnelles au Vietnam, est considéré comme un véritable témoignage du passé. Sources : Fonds Victor Tardieu, INHA, espace Jacques-Doucet, archives 125/5-9. Triển lãm Thang Trần Phềnh: Bắt gặp quá khứ trong hiện tại, Bằng Lăng, Thể thao & Văn hóa, 29 août 2022 Cố họa sĩ Thang Trần Phềnh: Tài hoa và độc đáo, Nguyệt Hà, Công An Nhân Dân, 1er septembre 2022 Au début des années 1890, une famille de commerçants s’installe en Indochine dans la région de Hanoï. C’est probablement à l’occasion de l’une des expositions organisées par l’École des beaux-arts dès 1929, ou encore à l’une des foires auxquelles ses élèves participent alors activement, qu’elle acquiert dans les années 1930 ces deux peintures de Thang Trần Phềnh encadrées par Gadin. Conservées familialement au gré des déménagements, au Vietnam puis en France, elles ont été transmises par descendance. Le chef du village à cheval demandant son chemin et Le lettré lisant devant les villageois sont deux peintures sur soie réalisées au début des années 1930. Comme à son habitude, Thang Trần Phềnh s’attache à figer des scènes animées, dans le souci constant d’immortaliser le quotidien de la vie traditionnelle. Ces deux peintures attestent du caractère volontaire et particulier de ce peintre qui, à la différence de nombres de ses camarades de classe reconnus pour des portraits posés ou des scènes composées, fait preuve d’une véritable originalité dans le choix de ses compositions, mettant en scène divers personnages dans des attitudes prises sur le vif. Ces deux témoignages rares du travail de ce peintre proviennent probablement d’une exposition qui s’est tenue vers 1934 - 1935 à Hanoï. Thang Trần Phềnh (1895-1973), còn được biết đến với tên gọi là Trần Văn Bình (tự là Đạt Siêu), là một nghệ sĩ người Việt Nam. Có cha là người gốc Trung Quốc và mẹ là người Việt Nam, từ nhỏ ông đã được tiếp nhận một nền giáo dục truyền thống, tuân theo các nguyên tắc của Nho giáo và được học tiếng pháp từ rất sớm. Có năng khiếu hội họa và được cha mẹ khuyến khích, ông đã tự học và giành giải nhất trong triển lãm Mỹ thuật của Hiệp hội Ánh sáng Tiến Đức vào năm 1923. Năm 1925, ông trượt kỳ thi tuyển sinh đầu tiên của Trường Cao đẳng Mỹ thu

Estim. 50 000 - 80 000 EUR

Lot 8 - VŨ CAO ĐÀM (1908-2000) - Maternité, 1944 Encre et couleurs sur soie, signée et datée en bas à droite 60 x 46,4 cm - 23 5/8 18 1/4 in. Une attestation d'inclusion au catalogue raisonné de l'artiste, actuellement en préparation par Charlotte Aguttes-Reynier pour l'association des Artistes d'Asie à Paris, sera remise à l'acquéreur. PROVENANCE Collection particulière, Paris (acquis dans les années 1940) Collection particulière, Paris (transmis par descendance du précédent en 1970 puis au propriétaire actuel en 1996) Né en 1908 à Hanoï, Vũ Cao Đàm est issu d’une famille nombreuse, catholique et aisée. Il baigne dès son enfance dans la culture française. Son père, Vu Dinh Thi (1864 - 1930), grand érudit, maitrisait non seulement la langue française mais était également un francophile avéré. En effet, envoyé à Paris par le gouvernement vietnamien à l’occasion de L’Exposition Universelle de 1889, il fut conquis par le style de vie des français. C’est donc sans grande surprise que Vũ Cao Đàm intègre l’École des beaux-Arts de l’Indochine en 1926. Il y étudie le dessin, la peinture et la sculpture sous l’autorité de Victor Tardieu, fondateur de l’École, et de Joseph Inguimberty. Diplômé en 1931, il obtient une bourse qui lui permet de poursuivre sa formation en France. Après avoir présenté ses sculptures à l’Exposition coloniale internationale de 1931, il prend la décision de s’établir définitivement en France. Il poursuit alors son développement artistique en côtoyant tous les plus grands chefs d’oeuvres européens, telles que les oeuvres de Renoir, Van Gogh, Bonnard et Matisse mais aussi les créations de Rodin, Despiau et Giacometti qui l’inspirent particulièrement. Il est également influencé par les avant-gardes occidentales comme le fauvisme et l’école de Paris dont on retrouve l’empreinte au travers de sa production. En 1946, l’artiste jouit déjà d’une belle reconnaissance, essentiellement pour ses sculptures, fines et gracieuses, pour lesquelles il a de nombreuses commandes. Il expose ces dernières à la galerie l’Art Français à Paris mais aussi au Salon des Indépendants, au Salon des Tuileries et au Salon d’Automne dont il est membre depuis 1943. Parallèlement à la sculpture, il s’adonne à la peinture sur soie. En 1949, Vũ Cao Đàm décide de partir pour le sud de la France et s’installe avec sa famille à la villa Les Heures Claires près de Saint-Paul-de-Vence, juste à côté de la chapelle de Matisse et à seulement un kilomètre de la résidence de Marc Chagall, La Colline. La lumière et l’atmosphère du sud de la France le marquent et se retrouvent dans les oeuvres de cette période. Dès les années 1960, l’artiste expose à l’international, notamment à Londres, à la galerie Frost & Reed, mais aussi à Bruxelles, avant de signer un contrat d’exclusivité avec le marchand d’art Wally Findlay aux États-Unis. Aujourd’hui, Vũ Cao Đàm est considéré comme l’un des plus grands peintres et sculpteurs vietnamiens de son temps et ses peintures font parties des collections permanentes de nombreux musées à travers le monde tel que le musée du Quai Branly à Paris. La maternité, langage universel, représente l’un des thèmes affectionnés par Vũ Cao Đàm, sujet que l’artiste traite toujours avec sensibilité et délicatesse. L’artiste rend, ici, hommage au lien unissant la mère à son enfant, et choisit d’illustrer le moment privilégié de l’allaitement. Si cette thématique, présente dès l’Antiquité égyptienne – au travers des statuettes d’Isis allaitant son fils Horus –, a accompagné l’histoire de l’art tout au long de son évolution, elle est restée rarissime en Asie. Tandis que la Vierge Marie et l’Enfant Jésus ornent la statutaire et l’iconographie religieuses, la femme donnant le sein constitue également un sujet qui revient régulièrement dans les scènes de vie quotidienne occidentales. Ainsi dans la peinture moderne, Renoir, Picasso ou Mary Cassatt exaltent le lien mère-enfant, sans considération de classe sociale. Cependant, le sujet revient beaucoup plus rarement en Asie qu’en Europe. Cette représentation, réalisée en 1944 par Vũ Cao Đàm, nous en offre l’un des rares témoignages. Dans cette maternité, les tonalités pastel apportent douceur et quiétude, et renforcent un naturel et un apaisement soulignés par le décor végétal, dans lequel campe la scène. Ce travail, réalisé plus de 10 ans après l’arrivée du peintre en France, traduit l’expression d’un talent en pleine maturité, riche d’une parfaite maîtrise des préceptes reçus par le jeune artiste aux beaux-arts à Hanoï, à l’École du Louvre et par la visite des musées. Avec cette composition parfaitement équilibrée et ce traitement délicat, Vũ Cao Đàm apparaît à l’apogée de son art. Vũ Cao Đàm sinh ngày 8 tháng giêng 1908 ở Hà Nội trong m

Estim. 300 000 - 500 000 EUR

Lot 9 - LÊ PHỔ (1907-2001) - Nature morte aux pivoines et plante en pot, 1935 Huile sur toile, signée et datée en bas à droite 65,7 x 45,3 cm - 25 7/8 x 18 in. Une attestation d’inclusion au catalogue raisonné de l’artiste actuellement en préparation par Charlotte Aguttes-Reynier pour l’association des Artistes d’Asie à Paris sera remise à l’acquéreur. BIBLIOGRAPHIE L’art moderne en Indochine, Charlotte Aguttes-Reynier, In Fine éditions d’art, 2023, repr. p. 120. PROVENANCE Collection personnelle de Nguyễn Sáng (reçu de son père qui le détenait depuis environ 1940 selon la tradition familiale) Collection Thai-Van, Saïgon (acquis auprès du précédent dans les années 1980) Collection particulière, France (par transmission familiale du précédent dans les années 1990) Nguyễn Sáng côtoyait nombres d’artistes et amateurs d’art au sein de l’associationdes peintres de Saigon. Cette toile a été acquise dans les années 1980 à Saïgon par un collectionneur sensible au remarquable talent en devenir de Lê Phổ. Elle apparaît aujourd’hui comme un rare témoignage du travail de l’artiste à ses débuts et de ses explorations pour la peinture à l’huile. Au début des années 1930, la famille de Monsieur T. est propriétaire de la Galerie Thai-Van à Haiphong qui expose les artistes de l’École des beaux-arts de l’Indochine. Famille de collectionneurs, les générations suivantes restent sensibles à l’art et fréquentent de tous temps les milieux artistiques. Optant pour un format classique, Lê Phổ perpétue ici la tradition des natures mortes. Il s’appuie sur une composition sage où pivoines et plante verte sont disposées harmonieusement sur une table recouverte en partie par un tapis. La perspective est classique et la palette réaliste. Suivant les codes initiés par les maîtres anciens, le jeune vietnamien prouve qu’il maîtrise les codes de la peinture occidentale. Remplaçant petit à petit la tempera, la peinture à l’huile est un médium prisé des artistes européens depuis ses origines au XVe siècle. Composée de trois éléments (pigment, liant et support), sa réalisation dépend de la préparation du peintre. Soumises aux différentes origines des matériaux qui peuvent être minérales, végétales ou chimiques, la palette, la texture mais aussi la brillance varient. Si Lê Phổ utilise un médium tenant ses racines dans l’histoire occidentale, il choisit de représenter des fleurs liées aux cultures européennes et asiatiques. Riches en significations, les pivoines sont synonymes de prospérité, de bonheur, honneur ou encore beauté. Surnommées « reine-des-fleurs » en Chine, elles étaient les fleurs nationales avant d’être détrônées par les fleurs de pruniers. Aujourd’hui les pivoines et plus particulièrement celles de couleurs roses, sont parmi les fleurs les plus appréciées de tous. Tác phẩm này được một nhà sưu tầm, người ngay lập tức chú ý tới tài năng nghệ thuật đang dần hình thành của Lê Phổ, mua lại vào những năm 1980 tại Sài Gòn. Ngày nay, bức tranh trở thành một bằng chứng hiếm hoi về sự nghiệp của nghệ sĩ ở giai đoạn đầu và về những khám phá của ông đối với thể loại tranh sơn dầu. XUẤT XỨ Bộ sưu tập tư nhân của Nguyễn Sáng (món quà từ cha của ông, người đã sở hữu bức tranh kể từ những năm 1940 theo gia đình kể lại) Bộ sưu tập Thái Vân, Sài Gòn (mua từ chủ sở hữu trước vào những năm 1980) Bộ sưu tập tư nhân, Pháp (thừa kế từ chủ sở hữu trước vào những năm 1990) Vào đầu những năm 1930, gia đình ông T. là chủ sở hữu của Galerie Thai-Van tại Hải Phòng, nơi trưng bày tác phẩm của các nghệ sĩ đến từ Trường Mỹ thuật Đông Dương. Trong gia đình có truyền thống sưu tập nghệ thuật, các thế hệ tiếp theo luôn gắn bó và thường xuyên tiếp xúc với môi trường nghệ thuật. Là tác phẩm mang kích thước cổ điển, Lê Phổ lưu giữ thể hiện trọn vẹn một bức tranh tĩnh vật truyền thống. Ông lựa chọn một bố cục khôn ngoan với những đóa mẫu đơn và cây xanh được sắp xếp hài hòa trên một chiếc bàn phủ bằng một góc thảm. Phối cảnh truyền thống và màu sắc chân thật. Làm theo những quy tắc của các bậc thầy đi trước, họa sĩ trẻ người Việt đã chứng tỏ rằng ông nắm rõ những quy tắc hội họa phương Tây. Dần dần thay thế cho tempera (màu keo hay màu thủy noãn), sơn dầu trở thành một chất liệu được các nghệ sĩ châu Âu ưa chuộng kể từ khi ra đời vào thế kỷ XV. Được tạo thành từ ba thành phần (sắc tố, chất kết dính và chất nền), pha chế sơn d

Estim. 350 000 - 450 000 EUR

Lot 10 - VŨ CAO ĐÀM (1908-2000) - Jeune fille annamite, le modèle Paul Reynaud Bronze à patine verte, signé sur la base sur le côté gauche 37 x 15.8 x 19 cm - 14 5/8 x 6 1/4 x 7 1/2 in. Une attestation d'inclusion au catalogue raisonné de l'artiste, actuellement en préparation par Charlotte Aguttes-Reynier pour l'association des Artistes d'Asie à Paris, sera remise à l'acquéreur. PROVENANCE: Collection du ministre Paul Reynaud, France (acquis directement auprès de l'artiste et transmis familialement depuis) BIBLIOGRAPHIE (POUR UN MODÈLE SIMILAIRE) « Inauguration du Salon des artistes indochinois - L’art en Indochine », Le Monde colonial illustré, n° 88, décembre 1930, repr. p. 306. L’Art vivant, n° 151, août 1931, repr. p. 389. « Trois Écoles d’art de l’Indochine, Hanoi, Phnom-Penh et Bien-Hoa ». Imprimerie d’Extrême-Orient, Hanoi, 1931, repr. pl. V. « Exposition coloniale », L’Illustration, hors-série (mai-juin-juillet). 1931, repr. « L’École des beaux-arts d’Hanoi », L’Illustration, n°4608, 27 juin 1931, repr. « L’Indochine », Climats, 1949, repr. Quang Phong, Quang Vier, My chuât chü do Hà Noi Thé ky XX - Les Beaux-Arts de la capitale de Hanoï au XXe siècle, The Fine Arts Publisher - Hanoi. 1999-2000, repr. 2.54, P. 62. Du fleuve Rouge au Mékong, visions du Viêt Nam, catalogue d’exposition, Paris Musées, Editions Findakly, 2012, p. 98-99. Christophe Bertrand, Caroline Heberlin, Jean-François Klein, Indochine, des territoires et des hommes, 1856-1956, Paris, Gallimard, 2013, repr. n° 182. Dominique Jarrassé, Laurent Houssais, Nos artistes aux colonies - Sociétés, expositions et revues dans l’Empire français 1851-1940, Éditions Esthétiques du divers. 2015, repr. p. 125. Dominique Jarrassé et Sarah Ligner, Les Arts coloniaux - Circulation d’artistes et d’artefacts entre la France et ses colonies, Editions Esthétiques du divers, 2021, p. 22. L’art moderne en Indochine, Charlotte Aguttes-Reynier, In Fine éditions d’art, 2023, repr. p. 59, 66, 99, 101. HISTORIQUE (POUR UN MODÈLE SIMILAIRE) 1929, exposition de peinture et sculpture, oeuvres exécutées par les élèves pendant les vacances, EBAI, Hanoi (15 novembre- ?) 1931, exposition coloniale de Paris, Vincennes (6 mai-15 novembre) 1931, exposition d’art colonial, Rome (décembre) 1932, exposition de l’École des beaux-arts d’Hanoi et des écoles d’artisanat de l’Indochine, Agindo, Paris, n°75 (29 février - 31 mars) 1932, Salon des artistes français, Grand Palais, Paris, n° 4111 (30 avril-30 juin), titré « Tête de jeune fille annamite » 1932, Salon des artistes indochinois & exposition Alix Aymé, Agindo, Paris (10-25 octobre) Collections du musée des Colonies, (acquis en 1933) 1941, Salon d’automne, palais des beaux-arts, Paris, pour un autre exemplaire, n° 2156 (4 octobre-9 novembre) 1944-1945, L’Indochine française, galerie de l’agence économique des colonies, Paris, pour un autre exemplaire (29 décembre - 3 février) Collections du musée national des Arts d’Afrique et d’Océanie (fonds historique) 1991, « Expression des horizons lointains, la peinture coloniale, 1900-1940 » musée Bonnat, Bayonne (12 avril-30 septembre) Collection du musée du quai Branly - Jacques Chirac, Paris (versé du précédent en 2006), en dépôt au musée des années Trente depuis 1992, Boulogne-Billancourt, inv. 75.9734, titré « Tête de jeune fille » 2013, « Du fleuve Rouge au Mékong. visions du Viêt Nam », musée Cernuschi, Paris (20 septembre-27 janvier) 2014, « Indochine. Des territoires et des hommes, 1856-1956 », musée de l’Armée, Paris (16 octobre-26 janvier) Les sculptures de Vũ Cao Đàm sont remarquées par la critique à Paris à l’occasion de l’Exposition coloniale en 1931. Il réalise notamment le buste de Bảo Đại, le buste de son père ainsi que plusieurs têtes de jeunes filles dont celle qui est présentée ici. L’artiste parvient à modeler des visages transcrivant la sérénité et la douceur, l’image se dégageant étant celle d’un buste sculpté avec une grande finesse. Dans ses peintures, l’artiste utilise des techniques de composition, de couleur et de texture pour transmettre ces émotions. Il joue avec la lumière et l’ombre, les expressions faciales et les postures pour créer une atmosphère de quiétude. De même, dans la sculpture, il modèle la forme et les contours du visage avec une précision qui révèle la paix intérieure et la douceur de l’âme représentée. Vũ Cao Đàm ne se contente pas de représenter le visage d’une jeune vietnamienne, mais il parvient à lui donner une vie intérieure, une émotion subtile qui touche le spectateur. C’est cette capacité à transcender la matière pour exprimer des sentiments profonds qui rend son travail si remarquable. À travers son art, Vũ Cao Đàm offre au spectateur une expérience visuelle et émotionnelle qui invite à la contemplation et à la réflexio

Estim. 80 000 - 120 000 EUR

Lot 11 - VŨ CAO ĐÀM (1908-2000) - Mère et enfant Encre et couleurs sur soie, signée en bas à droite, titrée et numérotée au dos 54,8 x 45,2 cm - 21 5/8 x 17 3/4 in. Une attestation d'inclusion au catalogue raisonné de l'artiste, actuellement en préparation par Charlotte Aguttes-Reynier pour l'association des Artistes d'Asie à Paris, sera remise à l'acquéreur. PROVENANCE: 1944, Algérie, Alger-Oran, Galerie d'Art Pasteur, Romanet, Exposition Maï Thu, Le Pho, Vu Cao Dam, Peintures Indochinoises, n° 93 Collection particulière, Algérie (acquis au début des années 1940) Collection particulière, Allemagne (transmis par descendance du précédant) Remarquable témoignage du travail des années avant-guerre, Mère et enfant, circa 1942 - 1944 par Vũ Cao Đàm illustre la tendresse d’une mère tenant son enfant dans les bras. Dans cette peinture, exposée à Alger sous l’impulsion du galeriste André Romanet en 1944, Vũ Cao Đàm dépeint l’attitude de la protagoniste avec raffinement et élégance. Celle-ci se meut sur ce fond homogène qui, avec grâce, lui donne vie. Ainsi, s’en découle un chromatisme précieux, produit de l’agencement savant des tons bleus. La précision du trait, visible en particulier dans le travail précis et fin de la chevelure, témoigne de l’excellence de l’enseignement reçu par l’artiste à Hanoï. En 1942-1944, la galerie Romanet organise une exposition Mai Trung Thứ, Lê Phổ et Vũ Cao Đàm à Alger, galerie d’Art Pasteur. Les oeuvres alors exposées sont répertoriées sur la liste reproduite ci-contre. La plupart sont alors acquises par des collectionneurs privés et transmises familialement ensuite. Nous avons l’honneur d’avoir été choisis à diverses reprises ces dernières années pour présenter à la vente une belle sélection d’oeuvres issues de cette première exposition. Là tác phẩm đáng chú ý trong sự nghiệp của Vũ Cao Đàm thời kỳ tiền chiến, Mẹ và con, (khoảng 1942-1944), thể hiện sự dịu dàng của một người mẹ đang ôm đứa con trong vòng tay. Trong giai đoạn này, nghệ sĩ chủ yếu tôn vinh vẻ đẹp của phụ nữ và tình mẫu tử. Bức họa được trưng bày tại Algiers với sự giúp đỡ của ông chủ phòng tranh André Romanet vào năm 1944. Ở đây, Vũ Cao Đàm miêu tả tư thái của nhân vật một cách thanh lịch và dịu dàng. Màu nền đồng nhất làm nổi bật vị trí trung tâm của nhân vật, khiến cho bức tranh trở nên sống động hơn. Một bảng màu đặc biệt đã ra đời, là kết quả của việc sắp xếp khéo léo các tông màu xanh. Độ chính xác của nét cọ, có thể dễ dàng nhận thấy qua mái tóc được vẽ tỉ mỉ và tinh tế, là minh chứng cho nền giáo dục xuất sắc mà nghệ sĩ đã được thụ hưởng tại Hà Nội. Trong những năm 1942-1944, phòng trưng bày Romanet tổ chức một cuộc triển lãm dành cho Mai Trung Thứ, Lê Phổ và Vũ Cao Đàm tại Algiers, tại phòng tranh nghệ thuật Pasteur. Những tác phẩm được trưng bày khi đó đều được liệt kê trong danh sách đính kèm. Hầu hết trong số đó sau đó đều đã được các nhà sưu tầm tư nhân mua lại và truyền lại cho con cháu trong gia đình. Trong những năm gần đây, chúng tôi rất vinh dự khi đã nhiều lần được tin tưởng lựa chọn để giới thiệu những kiệt tác này đến các phiên đấu giá.

Estim. 140 000 - 200 000 EUR

Lot 12 - ALIX AYMÉ (1894 - 1989) - Famille et animaux, circa 1940 Encre et couleurs sur soie, signée en bas à gauche 29 x 43 cm - 11 3/8 x 16 7/8 in. Cette oeuvre sera incluse par l'Association des amis d'Alix Aymé, sous le numéro S44, au catalogue raisonné en ligne de l'artiste. Un certificat pourra être délivré à la charge de l'acquéreur. PROVENANCE: Collection particulière, Sud-Est de la France (acquis auprès de l'artiste puis transmis par descendance) Alix Hava, reconnue sous son nom d’épouse « Alix Aymé », naît le 21 mars 1894 à Marseille. Elle séjourne avec sa famille en 1909 en Martinique, puis en Angleterre avant la Première Guerre mondiale. De retour à Paris, elle est l’élève de George Desvallières puis de Maurice Denis, avec qui elle entretient une correspondance soutenue durant toute sa carrière. Elle participe à la vie artistique française, présente très régulièrement ses oeuvres aux Salons parisiens (Salon des artistes français, Salon d’hiver, Salon des décorateurs…) et expose en galeries. C’est en accompagnant son époux, Paul de Fautereau-Vassel, professeur nommé à Shanghai, que l’artiste se prend de passion pour le continent asiatique. Le couple s’installe à Hanoï en 1921. Alix enseigne le dessin au lycée technique et peint dans son atelier. Elle signe alors ses oeuvres de son nom « Alix de Fautereau ». Michel, leur fils, naît en 1926. En 1928, elle expose avec succès en solo à la librairie Portail, rue Catinat à Saïgon. À la même époque, elle enchaîne plusieurs expositions à Hanoï et réalise de nombreux voyages en Asie, séjourne au Japon et se découvre une passion pour l’art de la laque. Le gouvernement français apprécie son talent et lui commande, pour l’Exposition coloniale annoncée pour 1931, la décoration du pavillon du Laos de la section « Indochine ». Alix Aymé profite de cette mission pour orner la grande salle de réception du Palais royal de Luang Prabang. Séparée de son mari depuis 1928, elle épouse en secondes noces le général Georges Aymé, en poste à Hanoï, avec qui elle a un second fils en 1933, François. Enseignant le dessin au lycée Albert-Sarraut, elle se rapproche de l’École des beaux-arts de l’Indochine où elle enseigne en 1935 , et occupe en 1936 un poste de professeur technique. Elle s’intéresse au travail sur soie et contribue à développer l’apprentissage de l’art de la laque aux côtés de Joseph Inguimberty. Très présente auprès des élèves de l’École, elle leur prodigue de nombreux conseils et transmet sa passion pour ce médium étonnant. Ses sujets de prédilections s’articulent autour de la maternité et de l’enfance, prenant pour modèles de jeunes vietnamiennes de son entourage ou encore chacun de ses fils. Son atelier lui sert de décor. Les drapés de rideaux et des jetés d’étoffes lui permettent d’approfondir son travail de la lumière initié lors de sa formation. Suite aux évènements de 1945, le couple rentre définitivement à Paris, où le général Aymé meurt en 1950 des suites de sa captivité récente. S’ensuivent pour Alix Aymé la commande de grands panneaux de laque pour le paquebot Antilles et de nombreuses expositions à Paris, en province, ainsi qu’au Maroc et en Italie. Elle décore l’appartement de Bảo Đại. Amie de Foujita et de la famille Saint-Exupéry, elle fréquente les milieux intellectuels, littéraires et artistiques parisiens, où s’exprime son esprit ouvert, vif, libre et curieux. Jusqu’à la fin de sa vie, Alix Aymé s’exerce à la technique si particulière de l’art de la laque. Elle continue à voyager sans jamais se séparer de ses carnets de croquis et ainsi, à soixante-huit ans, séjourne huit mois au Congo. Elle s’éteint en 1989 près de Paris. Alix Hava, còn được biết đến với tên gọi sau khi kết hôn (lần thứ hai) là Alix Aymé, sinh ngày 21 tháng 3 năm 1894 tại Marseille. Bà chuyển đến sống cùng gia đình tại Martinique năm 1909, và tới Anh quốc trước khi Thế chiến Thứ nhất nổ ra. Sau khi quay trở lại Paris, bà theo học họa sĩ George Desvallières rồi sau đó là Maurice Denis, người bạn tâm giao qua thư đã đồng hành và trợ giúp bà rất nhiều trong suốt sự nghiệp của mình.Bà tham gia tích cực vào đời sống nghệ thuật Pháp, bằng cách thường xuyên giới thiệu các tác phẩm của mình tại những triển lãm ở Paris (Triển lãm của các Nghệ sĩ Pháp ; Triển lãm mùa đông ; Triển lãm Nghệ thuật Trang trí…) và tại các phòng tranh. Chính trong chuyến tháp tùng chồng, ông Paul de Fautereau-Vassel - được bổ nhiệm làm Giáo sư tại Thượng Hải, đã nhen nhóm trong bà niềm đam mê với lục địa Châu Á. Hai vợ chồng chuyển đến sống tại Hà Nội năm 1921. Alix dạy mỹ thuật tại Trường Trung học K

Estim. 10 000 - 15 000 EUR

Lot 13 - PHẠM QUANG HẬU (1903-1994) - Cerf et biches en sous-bois, Moyenne Région, Tonkin, circa 1935-1940 Panneau de laque à rehauts d'or, signé en bas à droite 130 x 80,6 cm - 51 1/8 x 31 3/4 in. PROVENANCE: Collection particulière, acquis vers 1946 - 1947 à Saïgon et rapporté en France Collection particulière, sud-ouest de la France (transmis par descendance du précédent en 1999) Réalisé au Tonkin, partie septentrionale du Vietnam actuel, ce laque représente deux biches et un cerf, dans un paysage à la végétation luxuriante. La sensibilité de l’artiste s’exprime parfaitement grâce à sa minutie et son souci du détail, démontrés par une grande maitrise technique. La végétation abondante, faite de feuilles de bananiers, de palmiers et autres arbustes, souligne la nature tropicale du Vietnam. À travers la représentation de cette luxuriance, Phạm Quang Hậu rappelle la prospérité et la richesse naturelle de son pays et la beauté de ses paysages, sources éternelles d’inspiration. Né en 1903, dans le village de Đông Ngạc situé dans la province de Ha Dong, le jeune Phạm Quang Hậu, issu d’une famille défavorisée, se retrouve orphelin à l’âge de 10 ans. Bien que ses frères et soeurs aient tenté de subvenir aux besoins du jeune homme, son enfance est marquée par une situation très précaire. Son mariage en 1926 avec Phạm Thị Chuyên, fille d’une famille aisée lui permet de rencontrer le peintre Nam Sơn qui lui suscite l’envie d’intégrer l’École des Beaux-Arts d’Indochine, rejoignant ainsi la 5e promotion, celle de 1929-1934. Ces années d’apprentissages lui permettent de découvrir et approfondir la technique de la laque. Porté par son professeur Joseph Inguimberty et aidé de ses camarades tels que Lê Phổ ou encore Trần Văn Cẩn, Phạm Quang Hậu renouvelle ce savoir-faire ancestral. L’ajout de nouveaux pigments et matériaux préalablement testés permet de produire davantage de couches créant ainsi des effets nouveaux. Après son diplôme en 1934, Phạm Quang Hậu retourne dans son village natal où il continue de produire des peintures, objets et meubles laqués. Grâce à l’aide de Victor Tardieu, l’artiste obtient la commande de 50 étuis à cigarettes laqués marqués par le goût Art Nouveau et Art Déco très apprécié en France. Le succès est au rendez-vous, et face à l’augmentation des commandes Phạm Quang Hậu recrute des apprentis. Son talent est récompensé à plusieurs reprises par plusieurs organismes dont la SADEAI (Society to encourage art and industry) à Hanoï qui lui décerne la médaille d’or en 1935 mais aussi le Premier Certificat en 1936. Sa renommée est telle que sa biographie peut se lire dès 1943 dans le Who’s who vietnamien qui recense seulement deux autres peintres. Attaché à la promotion et à la diffusion du savoir-faire de son pays, il créé en 1949 l’École Nationale d’Artisanat, première université d’art appliqué du pays et toujours active aujourd’hui sous le nom d’University of Industrial Fine Art. Parallèlement à l’enseignement qu’il dispense, la grande qualité de ses laques l’amène à exposer à travers de nombreux pays comme la Thaïlande, les Philippines, l’Indonésie ou encore la Corée du Nord. Son style unique appuyé sur la technique ancestrale de la laque mais enrichi par des apports nouveaux fait de l’artiste l’un des meilleurs ambassadeurs de l’art vietnamien. Principalement inspiré par la représentation de paysages et de forêts mais aussi d’animaux, ses laques sont collectionnées par les amateurs européens et vietnamiens. Được thực hiện ở Tonkin (Bắc Kỳ), miền Bắc Việt Nam hiện nay, tác phẩm sơn mài thể hiện hai con nai cái và một con nai đực, trong một khung cảnh với thảm thực vật xanh tươi. Sự tinh tế của họa sĩ được thể hiện một cách hoàn hảo thông qua kỹ thuật điêu luyện, lối vẽ tỉ mỉ và chú trọng đến từng chi tiết. Thảm thực vật đa dạng, bao gồm những cây chuối, cây cọ và các loại cây bụi khác, nhấn mạnh vẻ đẹp miền nhiệt đới của Việt Nam. Qua tác phẩm thiên nhiên trù phú này, Phạm Quang Hậu nhắc nhở về nguồn cảm hứng nghệ thuật vô tận đến từ sự thịnh vượng và giàu có tự nhiên của đất nước cũng như vẻ đẹp của phong cảnh. Sinh năm 1903, tại làng Đông Ngạc ở tỉnh Hà Đông, chàng trai trẻ Phạm Quang Hậu lớn lên trong một gia đình khó khăn, mồ côi ở tuổi lên 10. Mặc dù anh chị em của ông đã cố gắng trợ cấp cho chàng trai trẻ, thời thơ ấu của ông rơi vào một hoàn cảnh rất bấp bênh. Đám cưới của ông vào năm 1926 với Phạm Thị Chuyên, con gái của một gia đình giàu có cho phép ông gặp họa sĩ Nam Sơn, người mang đến cho

Estim. 60 000 - 90 000 EUR

Lot 14 - LÊ PHỔ (1907-2001) - Bouquet de renoncules sur un entablement Huile sur soie, signée en bas à droite 37,8 x 55 cm - 14 7/8 x 21 5/8 in. Une attestation d'inclusion au catalogue raisonné de l'artiste, actuellement en préparation par Charlotte Aguttes-Reynier pour l'association des Artistes d'Asie à Paris, sera remise à l'acquéreur. PROVENANCE: Collection particulière, région parisienne (acquis directement auprès de l'artiste, ami de la famille) Collection particulière, Paris Bouquet de renoncules sur un entablement est une huile sur soie réalisée par Lê Phổ. L’artiste riche d’un enseignement exigeant reçu aux beaux-arts et des influences multiples résultant de ses rencontres et découvertes dans les musées, montre ici un témoignage de son admiration pour les impressionnistes français. Par sa palette colorée, rappelant celle de Cézanne, et sa touche vive et spontanée, Lê Phổ parvient à rendre vivante sa composition. Les pétales jaunes, oranges, rouges, verts s’ordonnent parfaitement pour former les fleurs, tandis qu’en arrière-plan, les tons de verts et nuances d’ocre rehaussent le dessin du bouquet faisant de ce dernier, le sujet de l’oeuvre. Nous pouvons rapprocher cette composition de celle illustrée ci-contre, par laquelle Lê Phổ rend hommage à Matisse – artiste qu’il admirait particulièrement – en plaçant une lettre dédicacée, sur le côté droit de l’entablement. Bó hoa mao lương trên bàn đá là một tác phẩm sơn dầu trên lụa do Lê Phổ thực hiện. Họa sĩ, người nhận được một nền giáo dục nghiêm khắc tại trường Mỹ thuật và chịu ảnh hưởng từ những cuộc gặp gỡ và những chuyến tham quan bảo tàng, đã thể hiện sự ngưỡng mộ của mình đối với các họa sĩ theo trường phái ấn tượng Pháp. Với bảng màu phong phú, gợi nhớ về bảng màu của Cézanne và những nét vẽ sống động và tự nhiên, Lê Phổ đã làm cho bố cục của mình trở nên sống động. Những cánh hoa màu vàng, cam, đỏ, xanh được sắp xếp hoàn hảo để tạo thành những đóa hoa, trong khi ở phía sau, các tông màu xanh và sắc vàng nâu làm nổi bật bó hoa - chủ đề của tác phẩm. Chúng ta có thể so sánh bố cục của bức tranh này với bố cục của bức tranh làm ví dụ minh họa bên cạnh, trong đó Lê Phổ tôn vinh Matisse - một họa sĩ mà ông đặc biệt ngưỡng mộ - bằng cách đặt một lá thư có chữ ký của ông ở góc trên bên phải của bàn đá.

Estim. 40 000 - 60 000 EUR

Lot 15 - MAI TRUNG THỨ (1906-1980) - Moment musical, 1944 Encre et couleurs sur soie signée et datée en haut à gauche 22,6 x 14,5 cm - 8 7/8 x 5 3/4 in. Une attestation d'inclusion au catalogue raisonné de l'artiste, actuellement en préparation par Charlotte Aguttes-Reynier pour l'association des Artistes d'Asie à Paris, sera remise à l'acquéreur. PROVENANCE: Galerie d'art, Paris 8e arrondissement Collection particulière, France (acquis auprès du précédent dans les années 1940-1960 et transmis familialement depuis) « La musique est la langue des émotions » écrit Emmanuel Kant. Mai Trung Thứ, artiste vietnamien, partage avec le philosophe prussien cette sensibilité pour la musique. Il découvre la musique traditionnelle lors de son affectation à Hué en tant que professeur de dessin au lycée. Son séjour au coeur de la capitale impériale lui permet de fréquenter les musiciens et de pratiquer le độc huyền, -instrument traditionnel à corde- et la flûte traversière. Cette passion pour la musique ne la quittera jamais puisqu’à son arrivée en France il continue à jouer et participe à des concerts notamment pour des émissions de radio ou de télévision. Si la peinture reste son activité principale, celle-ci s’effectue en musique. Le choix de ses thèmes se trouve marqué et les musiciennes sont régulièrement représentées. « Âm nhạc là ngôn ngữ của cảm xúc », Emmanuel Kant đã từng viết. Mai Trung Thứ, họa sĩ Việt Nam, có chung sự nhạy cảm đối với âm nhạc cùng triết gia người Phổ. Ông khám phá âm nhạc truyền thống khi còn là giáo viên dạy vẽ tại trường cấp 3 ở Huế. Trong khoảng thời gian sinh sống tại cố đô, ông có cơ hội làm quen với nhiều nhạc sĩ và học chơi độc huyền cầm – một nhạc cụ dây truyền thống – và sáo ngang. Niềm đam mê với âm nhạc chưa bao giờ rời xa ông. Ngay cả khi tới Pháp, ông vẫn tiếp tục chơi nhạc và tham gia vào các buổi hòa nhạc, đặc biệt là cho các chương trình phát thanh và truyền hình. Hội họa - công việc chính của ông, cũng được thể hiện bằng âm nhạc. Chủ đề trong tranh của ông mang hơi hướng âm nhạc và thường xuyên có sự xuất hiện của các nhạc sĩ.

Estim. 50 000 - 80 000 EUR

Lot 16 - LÊ PHỔ (1907-2001) - Les roses Huile sur soie, signée en bas à droite, titrée et numérotée 163 au dos 61 x 37,5 cm - 24 x 14 3/4 in. Une attestation d'inclusion au catalogue raisonné de l'artiste, actuellement en préparation par Charlotte Aguttes-Reynier pour l'association des Artistes d'Asie à Paris, sera remise à l'acquéreur. PROVENANCE Collection particulière Vente Jalencques - La Perraudière, Riom, 14 mai 1995 Collection particulière, sud-est de la France (acquis auprès du précédent) Lê Phổ insuffle vie à ses compositions florales classiques. Maîtrisant parfaitement son sujet, l’artiste reprend le même fil conducteur pour chacune de ses oeuvres : si la variété de fleurs varie, une gamme chromatique dominante, autour de laquelle d’autres teintes s’harmonisent, auréole toujours ses réalisations. Dans cette peinture s’intitulant Les roses, les tonalités majoritaires, les roses et verts, se voient rehaussées par des touches de jaune. Le rose, le vert ainsi que le bleu se marient pour former une composition empreinte de douceur. Les pétales parsemés sur la table accentuent cette délicatesse. Ils ajoutent, par ailleurs, une note poétique presque mélancolique, en illustrant le temps qui passe. Alliant grâce et vitalité, Lê Phổ parvient, ici, à saisir le caractère doux mais aussi indomptable des roses. Ông duy trì một phong cách xuyên suốt cho mỗi tác phẩm của mình: mặc dù các loài hoa có thể thay đổi đa dạng nhưng chỉ có một tông màu chủ đạo, điểm xuyết xung quanh là các sắc thái bổ trợ hài hòa. Trong tác phẩm mang tên Les roses (Những bông hồng), các tông màu chủ đạo, hồng và xanh lá, được làm nổi bật bởi những nét chấm phá màu vàng. Màu hồng, xanh lá và xanh dương kết hợp với nhau tạo nên một tác phẩm với vẻ đẹp thật nhẹ nhàng. Những cánh hoa nằm rải rác trên bàn nhấn mạnh thêm sự tinh tế của bức tranh. Hơn nữa, những chi tiết này tạo nên một chất thơ buồn khi diễn tả dòng thời gian trôi. Kết hợp sự duyên dáng và sức sống, Lê Phổ đã thành công trong việc nắm bắt được vẻ đẹp ngọt ngào nhưng cũng không kém phần dữ dội của những bông hồng.

Estim. 50 000 - 80 000 EUR

Lot 18 - MAI TRUNG THỨ (1906-1980) - Image, 1952 Encre et couleurs sur soie, signée et datée en haut à droite, contresignée et titrée au dos 17,2 x 29,7 cm - 6 3/4 x 11 3/4 in. Une attestation d'inclusion au catalogue raisonné de l'artiste, actuellement en préparation par Charlotte Aguttes-Reynier pour l'association des Artistes d'Asie à Paris, sera remise à l'acquéreur. PROVENANCE Collection particulière, France Souvent dépeints souriants, en train de jouer, imprégnés d’innocence, comme illustré dans son oeuvre « Jeunes enfants chuchotant » datant de 1972, les scènes enfantines de Mai Trung Thứ furent consacrés dès 1963 lors d’une exposition organisée par Jean-François Apesteguy à la Galerie du Péristyle et intitulée « Les enfants de Mai-Thu ». Dans Image, cinq jeunes garçons sont représentés assis par terre autour d’un dessin, l’un d’entre eux, semblant narrer l’histoire émanant du dessin, tandis que les autres l’écoutent attentivement, observent ses réactions parfois. L’instant semble récréatif et paisible. Mai trung Thu saisit un moment de vie. Les visages expriment diverses émotions, empreintes de spontanéité, et les personnages se distinguent par la couleur de leurs vêtements, soulignant ainsi l’individualité de chaque figure. Avec minutie, Mai Trung Thứ représente certains détails, comme le drapé des vêtements, offrant un effet de mouvement doux et soyeux. Mai Trung Thứ thường miêu tả cảnh những đứa trẻ chơi đùa vui vẻ, tràn đầy sự trong sáng và ngây thơ như trong tác phẩm « Jeunes enfants chuchotant » (Những đứa trẻ thì thầm) được sáng tác vào năm 1972. Các tác phẩm về chủ đề trẻ em của ông đã bắt đầu được biết đến kể từ năm 1963 nhờ vào triển lãm do Jean-François Apesteguy tổ chức tại phòng tranh Péristyle mang tên « Les enfants de Mai-Thu » (Những đứa trẻ của Mai Thứ). Trong tranh, năm cậu bé đang ngồi xung quanh một bức vẽ trên mặt đất, một trong số đó dường như đang kể lại câu chuyện từ bức vẽ, trong khi những đứa trẻ khác lắng nghe chăm chú và đôi khi quan sát cảm xúc của cậu. Dường như khoảnh khắc này thật vui vẻ và yên bình. Mai Trung Thứ đã nắm bắt được sự sống động của những khuôn mặt mang nhiều biểu cảm khác nhau. Các nhân vật được phân biệt bởi màu sắc của trang phục, từ đó nhấn mạnh tính cá nhân của từng hình ảnh. Mai Trung Thứ tái hiện một số chi tiết với sự tỉ mỉ, chẳng hạn như nếp gấp của quần áo, mang lại cảm giác về sự chuyển động nhẹ nhàng và uyển chuyển.

Estim. 50 000 - 80 000 EUR

Lot 20 - MAI TRUNG THỨ (1906-1980) - Calligraphie, 1979 Encre et couleurs sur soie, signée et datée en haut à droite. Dans le cadre d'origine réalisé par l'artiste. À la demande de l'artiste, cette oeuvre originale avait été choisie pour faire l'objet de reproductions vers 1980. 46,5 x 26,5 cm - 18 1/4 x 10 3/8 in. Une attestation d'inclusion au catalogue raisonné de l'artiste actuellement en préparation par Charlotte Aguttes-Reynier pour l'association des Artistes d'Asie à Paris sera remise à l'acquéreur. PROVENANCE: Galerie Apesteguy, Deauville Collection particulière (acquis auprès du précédent vers 1980) Collection particulière, Sud-Est de la France (don du précédent en 1998) À partir des années 1960, Mai Trung Thứ installé depuis plusieurs décennies en France rencontre une certaine renommée, notamment pour ses représentations d’enfants. Le galeriste Jean-François Apesteguy contribue au succès de l’artiste en le représentant de façon quasi-exclusive. Lors des expositions organisées dans sa galerie à Deauville ou en partenariat à Paris, il participe à la diffusion des oeuvres du vietnamien grâce à la création d’impressions reproduites pour des supports commerciaux : carte de voeux ou encore affiches. La diffusion des reproductions d’oeuvres de Mai Trung Thứ permet d’attirer un public plus large. Calligraphie fait partie des oeuvres choisies pour être reproduites et largement diffusées. L’encre et couleurs sur soie présentée en vente est une oeuvre originale dont la qualité d’exécution mais aussi la finesse du trait font d’elle un admirable faire-valoir du talent de l’artiste. Kể từ những năm 1960, sau một vài thập kỷ sinh sống tại Pháp, Mai Trung Thứ đã đạt được danh tiếng nhất định, đặc biệt là nhờ những tác phẩm vẽ về chủ đề trẻ em. Ông chủ phòng tranh Jean-François Apesteguy đã góp phần tạo nên sự nổi tiếng của Mai Trung Thứ khi trưng bày gần như độc quyền các tác phẩm của ông. Trong những buổi triển lãm ngay tại phòng tranh nằm ở Deauville hay đồng tổ chức với những phòng tranh khác tại Paris, Apesteguy tham gia quảng bá các tác phẩm của người họa sĩ Việt Nam nhờ chế tạo các bản in sao phục vụ cho các ấn phẩm thương mại : thiệp mừng hay áp phích. Việc lưu hành bản sao các tác phẩm của Mai Trung Thứ đã thu hút đông đảo công chúng. « Thư pháp » là một trong những tác phẩm được chọn để sao chép và được phổ biến rộng rãi. Bức tranh lụa được giới thiệu trong phiên đấu giá lần này là tác phẩm gốc mà chất lượng thực hiện cũng như sự tinh tế trong đường nét đều xứng đáng trở thành minh chứng cho tài năng tuyệt vời của người nghệ sĩ.

Estim. 35 000 - 50 000 EUR

Lot 32 - ALIX AYMÉ (1894 - 1989) - Meules de foin aux abords d'un village Laque à rehauts d'or, signée en bas à droite 38 x 46,2 cm - 15 x 17 in. Cette oeuvre sera incluse par l'Association des amis d'Alix Aymé, sous le numéro L122, au catalogue raisonné en ligne de l'artiste. Un certificat pourra être délivré à la charge de l'acquéreur. PROVENANCE: Collection particulière, Lyon Dans cette oeuvre spécifique, Alix Aymé représente un paysage rural avec des champs récemment moissonnés et au loin, un clocher et son village. Bien que le sujet ne soit pas typiquement vietnamien, l’artiste utilise une technique qu’elle a développée lors de son long séjour en Asie, et parvient à intégrer des éléments caractéristiques des post impressionnistes français, tels les meules ou bottes foins qui sont en effet des sujets récurrents parmi les impressionnistes et post impressionnistes comme Monet, Sisley ou encore Gauguin. Trong tác phẩm này, Alix Aymé miêu tả phong cảnh vùng nông thôn với những cánh đồng vừa mới được thu hoạch, ẩn hiện nơi xa là tháp chuông và ngôi làng. Mặc dù chủ đề không hoàn toàn mang đậm chất Việt Nam, nhưng nghệ sĩ đã sử dụng một kỹ thuật mà bà đã phát triển trong suốt thời gian dài sống ở châu Á. Họa sĩ đã thành công trong việc kết hợp các yếu tố đặc trưng của các họa sĩ hậu ấn tượng Pháp, như những đống rơm hay bó cỏ khô, đây là những đề tài thường thấy trong các tác phẩm của những họa sĩ như Monet, Sisley hay Gauguin.

Estim. 1 500 - 3 000 EUR

Lot 35 - VŨ CAO ĐÀM (1908-2000) - Fleurs, 1957 Huile sur panneau signée, située et datée en bas à gauche, contresignée, titrée, située Vence et datée au dos 61.5 x 38,5 cm - 24 1/4 x 15 1/8 in. Une attestation d'inclusion au catalogue raisonné de l'artiste actuellement en préparation par Charlotte Aguttes-Reynier pour l'association des Artistes d'Asie à Paris sera remise à l'acquéreur. Les chrysanthèmes sont fréquemment ornés dans les foyers lors des célébrations du Têt au Vietnam. Leur symbolisme riche et positif incarne la joie, le respect filial et l’harmonie, contribuant ainsi à l’équilibre des énergies et à l’instauration du bonheur familial. Dérivés du grec « chrysos » et « anthemis » signifiant « fleurs d’or », ces fleurs sont également porteuses de valeurs telles que la longévité, la noblesse, la santé et l’éternité. Contrairement à d’autres fleurs, le chrysanthème éclot dans une atmosphère automnale, faisant apparaître des tons vifs sur les pétales. Trong văn hoá Việt Nam, hoa cúc mang ý nghĩa của sự mạnh mẽ và may mắn. Từ gốc tiếng Hy Lạp « chrusos » và « anthemis » có nghĩa là « hoa vàng », chúng tượng trưng cho niềm vui, sự hòa hợp và lòng hiếu thảo. Chính vì những lý do này, chúng thường được trưng bày trong nhà vào dịp Tết, giúp cân bằng năng lượng và mang lại hạnh phúc cho gia đình. Những bông hoa này còn là biểu tượng của sự trường thọ, quý phái, sức khỏe và sự vĩnh cửu. Khác với các loại hoa khác, hoa cúc nở rộ đẹp nhất vào mùa thu, với những màu sắc rực rỡ nổi bật trên cánh hoa.

Estim. 50 000 - 80 000 EUR

Lot 36 - MAI TRUNG THỨ (1906-1980) - ° Grand-mère, 1976 Encre et couleurs sur soie, signée et datée en haut à droite. Dans le cadre d'origine réalisé par l'artiste. 22 x 47 cm - 8 5/8 x 18 1/2 in. Une attestation d'inclusion au catalogue raisonné de l'artiste, actuellement en préparation par Charlotte Aguttes-Reynier pour l'association des Artistes d'Asie à Paris, sera remise à l'acquéreur. BIBLIOGRAPHIE: «L'art moderne en Indochine», Charlotte Aguttes-Reynier, In Fine éditions d'art, 2023, repr. p. 281 PROVENANCE: Collection particulière, ParisVente [34] Aguttes, 2 juin 2022, lot 225Collection française Si Mai Trung Thứ fait partie des artistes de l’École des Beaux-Arts d’Indochine qui connait l’une des plus grandes constances dans le choix de ses sujets, son style connait une évolution au fil des années. Les silhouettes commencent à se simplifier dès les années 1950, les visages s’arrondissent et les arrière-plans laissent place à la neutralité. Ces changements se sont renforcés dans les années 1960 et sont particulièrement lisibles dans les oeuvres des années 1970. Réalisée en 1976, Grand-mère est également marquée par une vision différente de la couleur. Ces années sont celles des tonalités vives et acides. Ainsi, le rose, le bleu, le orange chatoient gaiement la composition tandis que l’arrière-plan brossé d’un dégradé bleu vert contribue à mettre en valeurs cette palette colorée. Si le traitement du sujet est marqué par les évolutions du style de l’artiste, le sujet en lui-même est caractéristique de son corpus. Marqué par le confucianisme régnant dans son pays natal, la piété filiale apparait comme une valeur centrale. Le lien intergénérationnel mais aussi le respect des ancêtres sont ainsi régulièrement évoqués dans son oeuvre. Dans l’encre et couleurs sur soie présentée en vente, une grand-mère est entourée de ses deux petites-filles. De son sourire bienveillant, elle semble veiller sur la future génération. Les filles écoutent attentivement la sagesse de leur ainée. Les tenues vestimentaires marquent les différentes générations. Les enfants portent une tunique simple tandis que la grand-mère aborde une tenue plus traditionnelle : l’áo dài. La tenue de celle-ci se veut coquette : un collier de perles assorti à deux boutons colorés rehausse son habit. Saisissant parfaitement les valeurs vietnamiennes, Mai Trung Thứ les met en lumière grâce à un style unique composé d’une formation à mi-chemin entre Orient et Occident mais aussi d’une vision singulière où la couleur a son importance. Là một trong những nghệ sĩ của trường Cao đằng Nghệ thuật Đông Dương kiên định với sự lựa chọn chủ đề tác phẩm của mình, phong cách hội họa của Mai Trung Thứ cũng thay đổi qua năm tháng. Vóc dáng nhân vật được vẽ với đường nét đơn giản hơn kể từ những năm 1950, gương mặt trở nên tròn trịa và nền tranh sử dụng những gam màu trung tính. Những thay đổi này trở nên mạnh mẽ hơn vào những năm 1960 và được thể hiện rõ nét nhất trong các tác phẩm được sáng tác vào những năm 1970. Được vẽ vào năm 1976, tác phẩm Người bà ghi dấu bởi sự khác biệt trong việc sử dụng màu sắc. Những năm này là năm của tông màu sống động và có phần sáng chói. Như vậy, màu hồng, màu xanh dương và màu da cam mang tới sự vui tươi cho bố cục, trong khi nền được vẽ bằng kỹ thuật ganh với sự chuyển màu giữa xanh dương và xanh lá góp phần làm nổi bật bảng màu rực rỡ này. Nếu như việc xử lý chủ thể được ghi dấu bởi sự thay đổi trong phong cách của người nghệ sĩ thì cá nhân chủ thể là điều làm nên nội dung của tác phẩm. Ảnh hưởng bởi tư tưởng Nho giáo nơi quê hương, lòng hiếu thảo hiện lên như một giá trị trung tâm trong tranh Mai Trung Thứ. Mối liên kết giữa các thế hệ cũng như sự tôn kính người lớn tuổi thường được thể hiện trong các tác phẩm của ông. Trong bức tranh vẽ bằng mực và màu trên lụa này, là hình ảnh hai cô cháu gái quây quần bên người bà. Nở một nụ cười phúc hậu, dường như người bà đang dõi theo thế hệ tương lai của mình. Hai bé gái chăm chú lắng nghe sự thông thái của bà. Trang phục của nhân vật giúp phân biệt những thế hệ khác nhau: những đứa trẻ mặc chiếc bà ba đơn giản trong khi người bà mặc trang phục áo dài truyền thống cầu kỳ hơn, đính hai chiếc cúc áo màu sắc và đeo chuỗi vòng cổ ngọc trai. Nắm bắt một cách hoàn hảo các giá trị văn hóa Việt Nam, Mai Trung Thứ tôn vinh những giá trị này thông qua

Estim. 150 000 - 200 000 EUR

Lot 42 - DAO MINH TRI (NÉ EN 1950) - Pushing away the war, 1996 Laque avec coquille d'oeufs, ensemble de quatre panneaux signé et daté en bas du 3e en partant de la gauche. 121 x 244 cm (total) - 121 x 61 cm (chaque) 47 5/8 x 96 in. (total) - 47 5/8 x 24 in. (each) PROVENANCE: Collection particulière, France BIBLIOGRAPHIE: Patricia Levasseur de la Motte, Session Five: Vietnamese Art and Aesthetics, Transmission of Abstraction in Vietnamese Painting, dans «Essays on modern and contemporary vietnamese art», Singapore Art Museum (SAM), 2009, p.148. EXPOSITION: Post Ðoi Moi : Vietnamese Art After 1990 : 12 May 2008 to 28 Sept 2008, Singapore Art Museum « Au fil des rencontres, des découvertes, et des discussions, nous avons articulé notre collection d’art vietnamien autour de trois axes principaux : la peinture abstraite contemporaine (Post Doi Moi), l’art de la laque et l’influence de l’art chinois dans l’art abstrait vietnamien. Nous avons ciblé la collection sur la période directe Post Doi Moi, des années 1990 à 2010. » « La première exposition d’art abstrait au Vietnam a (...) constitué un événement marquant dans l’histoire de la peinture vietnamienne. Organisée en 1992 à Hô Chi Minh-Ville, l’exposition a validé l’abstraction comme langage artistique important. Parmi les artistes participants figuraient les étoiles montantes telles que Ca Le Thang, Dao Minh Tri, Nguyen Tan Cuong, Nguyen Thanh Binh, Nguyen Lam, Tran Van Thao et le peintre chevronné Nguyen Trung. Avec Trung comme figure principale, ces artistes faisaient partie d’un nouveau collectif qui a commencé à exposer ensemble dès 1989. Tout au long des sept années d’histoire du groupe, les expérimentations esthétiques et techniques de Nguyen Trung ont eu une profonde influence sur la direction du groupe. Pour ces artistes, l’abstraction était un moyen d’exprimer des valeurs pures de liberté et d’individualisme. La collecte de leurs oeuvres préserve une histoire de lutte personnelle et artistique contre la censure et un certain conformisme esthétique.» MADAME L. Professeure et curatrice au sein de nombreuses institutions à travers le monde, Mme L a consacré une grande partie de sa carrière à la mise en valeur et à la diffusion du travail des peintres vietnamiens de l’école post Doi-Moi. Forte de plus de 15 ans d’expérience dans des musées et des galeries en Europe et en Asie, elle a organisé et géré avec succès des expositions internationales avec des artistes et des institutions de renom. Nous sommes fiers de proposer aujourd’hui une partie de son exceptionnelle collection aux enchères. « Qua những cuộc gặp gỡ, khám phá và thảo luận, chúng tôi quyết định phát triển bộ sưu tập nghệ thuật Việt Nam xoay quanh ba chủ đề chính: hội họa trừu tượng hiện đại (Hậu Đổi Mới), nghệ thuật sơn mài và ảnh hưởng của nghệ thuật Trung Quốc đối với nghệ thuật trừu tượng Việt Nam. Bộ sưu tập tập trung vào giai đoạn ngay sau thời kỳ Đổi Mới, từ những năm 1990 đến năm 2010. » « Triển lãm tranh trừu tượng đầu tiên tại Việt Nam (...) đã trở thành một sự kiện nổi bật trong lịch sử hội họa Việt Nam. Được tổ chức vào năm 1992 tại Thành phố Hồ Chí Minh, triển lãm đã khẳng định rằng trừu tượng là một trường phái nghệ thuật quan trọng. Trong số các họa sĩ tham gia triển lãm, phải kể đến những ngôi sao mới nổi như Ca Lê Thắng, Đào Minh Trí, Nguyễn Tấn Cường, Nguyễn Thanh Bình, Nguyễn Lâm, Trần Văn Thảo và họa sĩ dày dạn kinh nghiệm Nguyễn Trung. Với Nguyễn Trung là nhân vật trung tâm, những nghệ sĩ này đã trở thành một tập thể nghệ sĩ mới và bắt đầu cùng nhau triển lãm từ năm 1989. Suốt bảy năm hoạt động của nhóm, các thử nghiệm về mỹ thuật và kỹ thuật của Nguyễn Trung đã có ảnh hưởng sâu sắc đến đường hướng của nhóm. Đối với những nghệ sĩ này, nghệ thuật trừu tượng là phương thức thể hiện những giá trị thuần túy của tự do và chủ nghĩa cá nhân. Sưu tập những tác phẩm của họ là cách giữ gìn câu chuyện lịch sử về đấu tranh cá nhân và nghệ thuật chchống lại kiểm duyệt và một số chuẩn mực thẩm mỹ nhất định. » MADAME L. Là một giáo sư và từng đảm nhiệm phụ trách nhiều bảo tàng trên toàn thế giới, bà L đã dành phần lớn sự nghiệp của mình để nâng cao giá trị và quảng bá các tác phẩm của họa sĩ Việt Nam thuộc trường phái hậu thời kỳ Đổi Mới. Với hơn 15 năm kinh nghiệm làm việc tại các bảo tàng và phòng trưng bày tại Châu Âu và Châu

Estim. 30 000 - 50 000 EUR