MAI TRUNG THỨ (1906-1980) Rêverie, 1975
Encre et couleurs sur soie, signée et da…
Description

MAI TRUNG THỨ (1906-1980)

Rêverie, 1975 Encre et couleurs sur soie, signée et datée en haut à gauche, titrée au dos. Dans le passe-partout d'origine réalisé par l'artiste 31,2 x 21,4 cm - 12 1/4 x 8 7/16 in. Une attestation d'inclusion au catalogue raisonné de l'artiste actuellement en préparation par Charlotte Aguttes-Reynier pour l'association des Artistes d'Asie à Paris sera remise à l'acquéreur. PROVENANCE Collection particulière, Normandie Puis par descendance « Celui qui aime à apprendre est bien près du savoir. » Ces mots de Confucius recueillis dans Entretien résument l’importance que le philosophe accordait au savoir. Penseur chinois, il est à l’origine d’une doctrine qui régit encore aujourd’hui les valeurs de son pays d’origine. Le Vietnam, terre dominé par les conquêtes chinoises, a lui aussi été durablement influencé par les idées de cette école. Si le confucianisme s’est dans un premier temps développé grâce aux analystes, écrivains et poètes du XIIIe siècle, il s’est surtout implanté sous la dynastie des Lê (1428 - 1788) avec l’abandon de l’aristocratie au profit de la bureaucratie. Le confucianisme devient alors la doctrine officielle jusqu’en 1945, date où la dynastie des Nguyễn (1802 - 1945), cède ses pouvoirs au gouvernement de la République Démocratique. Si Rêverie a été réalisée en 1975, les influences du confucianisme sont toujours lisibles. Représentant une jeune femme accoudée autour de trois livres, Mai Trung Thứ évoque le savoir. La connaissance est un élément primordial dans le confucianisme. C’est en effet grâce à elle que l’Homme peut atteindre l’harmonie sociale et développer sa perfectibilité. Bien que demeurant en France depuis plusieurs décennies, Mai Trung Thứ reste durablement marqué par son pays natal et les influences du philosophe chinois. Le modèle, une jeune fille aux long cheveux ébènes, soutenant son visage d’une main gracile et d’un fin poignet incarne un idéal de beauté vietnamien. L’ovale de son visage est caractéristique des oeuvres réalisées dans la dernière partie de sa vie. La palette vive et colorée, notamment le bleu, le jaune et le rose mais aussi le traitement de l’arrière-plan estompant l’orangé et le rouge sont typiques de ces années. Bien que très peu retourné dans son pays d’origine, Mai Trung Thứ perpétue tout au long de sa carrière les traditions vietnamiennes et met ses pinceaux aux services de la représentation de ces valeurs. « Người càng chăm học hỏi thì càng gần với tri thức » Những lời này của Khổng Tử được trích trong cuốn Luận Ngữ tóm tắt tầm quan trọng mà vị hiền triết dành cho tri thức. Ông là một nhà tư tưởng Trung Quốc, là nguồn gốc của một học thuyết vẫn chi phối các giá trị của đất nước quê hương ông. Việt Nam, một vùng đất từng bị đặt dưới quyền cai trị của Trung Quốc, cũng bị ảnh hưởng bởi những tư tưởng ấy của Khổng Tử. Ban đầu Nho giáo được khởi xướng nhờ các nhà nho, nhà văn, nhà thơ thế kỷ 13, sau đó phát triển mạnh mẽ dưới thời Lê (1428-1788) với sự phế bỏ tầng lớp quý tộc để nhường chỗ cho bộ máy quan lại. Nho giáo sau đó trở thành học thuyết chính cho đến năm 1945, khi triều đại nhà Nguyễn (1802-19456) nhượng quyền lực cho chính phủ Cộng hòa Dân chủ. Mặc dù Rêverie (Tạm dịch : Mơ mộng) được vẽ vào năm 1975, nhưng những ảnh hưởng của Nho giáo vẫn còn đậm nét. Mai Trung Thứ miêu tả tri thức qua hình ảnh một thiếu nữ đang tựa vào ba cuốn sách. Tri thức là một yếu tố tiên quyết trong Nho giáo. Nhờ tri thức mà Con người có thể đạt được sự hài hòa xã hội và hoàn thiện bản thân. Mặc dù sống tại Pháp suốt nhiều thập kỷ, Mai Trung Thứ vẫn bị ảnh hưởng sâu sắc bởi quê hương và tư tưởng của nhà triết học người Trung Quốc. Thiếu nữ với mái tóc dài đen óng ả, đang tựa đầu lên bàn tay thanh mảnh, thể hiện một tiêu chuẩn vẻ đẹp của người Việt Nam. Gương mặt trái xoan của cô là đặc trưng cho các tác phẩm được ông thực hiện vào những năm cuối đời. Bảng màu sống động và đa dạng, đặc biệt là sắc xanh lam, vàng và hồng, cũng như cách xử lý nền làm mờ màu cam và đỏ là điển hình của thời gian này. Mặc dù hiếm khi trở về quê hương, Mai Trung Thứ vẫn duy trì các giá trị truyền thống Việt Nam xuyên suốt sự nghiệp của mình và dùng cọ vẽ để thể hiện cho các giá trị này.

29 

MAI TRUNG THỨ (1906-1980)

Les enchères sont terminées pour ce lot. Voir les résultats