MAI TRUNG THỨ (1906-1980) Maternité au fruit, 1942
Encre et couleurs sur soie, s…
Description

MAI TRUNG THỨ (1906-1980)

Maternité au fruit, 1942 Encre et couleurs sur soie, signée et datée en bas à gauche. Dans le cadre d'origine réalisé par l'artiste 32,2 x 22,7 cm - 12 11/16 x 8 15/16 in. Une attestation d'inclusion au catalogue raisonné de l'artiste actuellement en préparation par Charlotte Aguttes-Reynier pour l'association des Artistes d'Asie à Paris sera remise à l'acquéreur. PROVENANCE Collection particulière, Paris (offert par l'artiste, ami de la famille rencontré à Alger vers 1942 - 1944) Puis par descendance (vers 1980) Les reproductions de femmes en tant que mères font partie des plus anciennes formes d’expressions artistiques. Déjà avant notre ère, dans les civilisations grecques, égyptiennes ou encore indiennes, les mères et leurs enfants étaient représentés. Ce lien unique a continué d’inspirer les artistes et s’affirme encore aujourd’hui comme un thème phare. Parfois individualisées mais plus généralement uniformisées, c’est souvent la vision d’une maternité idéalisée. Parmi ces représentations idylliques, les maternités de tendresse inspirées de la peinture religieuse se démarquent. Réalisée en 1942, Maternité au fruit illustre l’atemporalité de ce thème. Une mère tient dans ses bras son enfant. La tendresse unissant les deux personnages se lit à travers un baiser sur la joue mais aussi une main posée sur l’épaule. Initiée par les iconographes byzantins puis repris par les peintres de la Renaissance italienne, la tradition des Vierge de tendresse est ici parfaitement perpétuée. Le fond est uni aux résonnances dorées. Les vêtements raffinés traduisent le statut de ces personnages qui répondent au canon asiatique. La tenture faite de transparence complète ce décor épuré et permet à l’artiste de témoigner de sa maîtrise. Các tác phẩm tái hiện hình ảnh người phụ nữ trong vai trò làm mẹ là một trong những hình thức biểu đạt nghệ thuật cổ xưa nhất. Rất lâu trước thời đại của chúng ta, trong các nền văn minh Hy Lạp, Ai Cập hoặc Ấn Độ cổ đại, hình ảnh người mẹ và đứa con của mình đã được vẽ lại. Mối liên kết đặc biệt này tiếp tục truyền cảm hứng cho các nghệ sĩ và tiếp tục khẳng định vị thế của một trong những chủ đề sáng tác chính cho đến ngày nay. Đôi khi được cá nhân hóa nhưng chủ yếu là đồng nhất hóa, đó là hình ảnh về một người mẹ lý tưởng. Trong số những cách thể hiện bình dị này, sự dịu dàng của tình mẫu tử lấy cảm hứng từ những bức tranh tôn giáo hiện lên thật nổi bật. Được vẽ vào năm 1942, Maternité au fruit (tạm dịch : Tình mẫu tử với trái cây) minh họa tính trường tồn của chủ đề. Một người mẹ đang bồng đứa con trên tay. Sự dịu dàng gắn kết hai nhân được thể hiện thông qua hình ảnh một nụ hôn trên má cũng như bàn tay đặt lên vai. Được khởi xướng bởi các nhà biểu tượng học Byzantine sau đó được các họa sĩ thời Phục hưng Ý tiếp tục, truyền thống về Đức Mẹ Đồng Trinh dịu dàng được duy trì một cách hoàn hảo trong tác phẩm. Phông nền là một màu đồng nhất với các sắc thái ánh vàng. Những bộ quần áo tinh xảo thể hiện địa vị của những nhân vật này, tuân theo tiêu chuẩn vẻ đẹp châu Á. Bức màn trong suốt hoàn thiện bối cảnh tinh giản và giúp nghệ sĩ thể hiện tài năng của mình. Artiste cultivé et intellectuel, Mai Trung Thứ puise dans l’iconographie religieuse une autre source d’inspiration : celle des Vierge à l’Enfant avec un fruit. Riches en symboles, les fruits ronds comme les pommes ou encore les pêches se retrouvent sur les peintures, sculptures chrétiennes ou païennes. La pomme de la Discorde donnée par Pâris ou encore la pomme d’Adam et Eve mais également les pommes d’or du Jardin des Hespérides évoquent l’immortalité, la connaissance. Les pêches sont associées à l’immortalité dans l’iconographie asiatique mais aussi au printemps, à la fécondité et à la pureté. Au-delà d’une simple représentation de mère avec son enfant, Maternité au fruit illustre le renouvellement d’un thème traditionnel s’appuyant sur des codes universaux tout en soulignant les influences vietnamiennes propres à l’artiste. Offert comme cadeau de naissance par Mai Trung Thứ au collectionneur actuel, cette oeuvre est celle de l’expression de l’amour filial. Mai Trung Thứ, một nghệ sĩ đầy học thức và tri thức, tìm kiếm nguồn cảm hứng từ hình ảnh tôn giáo: những bức tranh Vierge à l’Enfant avec un fruit ((Đức Mẹ và đứa trẻ cùng trái cây). Mang đầy tính biểu tượng, các loại trái cây hình tròn như trái táo hoặc trái đào thường xuất hiện trong các tác phẩm nghệ thuật của Cơ đốc giáo và ngoại giáo. Quả táo của sự bất hoà trong Phán xét của Paris, quả táo của Adam và Eva hay cả những quả táo vàng trong khu vườn của các nàng tiên Hesperides đều gợi lên sự bất tử và tri thức. Trong văn hóa châu Á, trái đào không chỉ biểu trưng cho sự bất tử mà còn là mùa xuân, khả năng sinh sản và sự thuần khiết. Vượt ra khỏi hình ảnh đơn giản về người mẹ và đứa con của mình, Maternité au fruit (Tình Mẫu Tử với Trái Cây) minh họa cho sự tái sinh của một chủ đề truyền thống dựa trên các quy tắc phổ biến đồng thời nhấn mạnh những ảnh hưởng Việt Nam đặc trưng

23 

MAI TRUNG THỨ (1906-1980)

Les enchères sont terminées pour ce lot. Voir les résultats