ALIX AYMÉ (1894-1989) Le goûter. Dans l'atelier de l'artiste, Hanoï, circa 1940
…
Description

ALIX AYMÉ (1894-1989)

Le goûter. Dans l'atelier de l'artiste, Hanoï, circa 1940 Encre, aquarelle et gouache sur soie, signée en bas à droite. L'oeuvre est présentée dans le passe-partout à rehauts d'or peint sous verre réalisé par l'artiste. 50 x 75,5 cm à vue - 19 x 29 in. by sight Cette oeuvre sera incluse au catalogue raisonné en ligne de l'artiste en préparation par l'Association des amis d'Alix Aymé. Un certificat pourra être délivré à la charge de l'acquéreur. PROVENANCE Collection particulière, Sud-Est de la France Élève de Maurice Denis, avec qui elle entretient une correspondance soutenue durant toute sa carrière, Alix Aymé se prend de passion pour le continent asiatique lors d’un premier voyage où elle accompagne son mari missionné en Chine par le gouvernement français. Elle sillonne le Laos, le Cambodge ou encore le Vietnam pendant plus de vingt ans. Nommée professeur à l’École des Beaux-Arts d’Hanoï, elle contribue avec Inguimberty au retour de la laque. Ses oeuvres sont le lieu de la rencontre entre le style des Nabis, dont elle subit l’influence, et de la peinture traditionnelle vietnamienne pour laquelle elle se prend d’affection. Là học sinh của Maurice Denis và là người thường xuyên trao đổi thư từ trong suốt sự nghiệp của mình, Alix Aymé say mê Châu Á kể từ chuyến công tác cùng chồng ở Trung Quốc do chính phủ Pháp bổ nhiệm. Cô đã du lịch qua Lào, Cam-pu-chia và cả Việt Nam trong suốt hơn 20 năm. Được bổ nhiệm làm giáo sư tại Trường Cao đẳng Mỹ thuật ở Hà Nội, cùng với Inguimberty, cô đã góp phần vào sự hồi sinh của sơn mài. Các tác phẩm của cô là nơi gặp gỡ giữa phong cách Nabi mà cô bị ảnh hưởng và của cái mà cô yêu thích là hội họa truyền thống Việt Nam. Formée auprès du nabi Maurice Denis, Alix Aymé incarne la rencontre entre les influences asiatiques et européennes. Si elle expose dès le début de sa carrière dans des Salons français, c’est à partir de l’Exposition Coloniale de 1931 que son travail est réellement remarqué par un public averti. Au cours des années 1930, elle rejoint l’École des Beaux-Arts de l’Indochine où elle enseigne dans la section peinture dessin et participe au renouveau apporté à l’art de la laque. Parallèlement à son activité de professorat, Alix Aymé produit et exprime son talent artistique à travers de nombreuses réalisations sur des supports différents. Parmi eux, la soie est un médium que l’artiste affectionne. Requérant une grande dextérité en raison de sa fragilité et de l’impossibilité de faire des repeints, la soie appartient aux supports typiquement asiatiques. La technique permettant d’utiliser de l’encre et des couleurs sur la soie est développée et enseignée au sein de l’École. Alix Aymé apporte à ce procédé son talent de coloriste. Được đào tạo bởi họa sĩ theo trường phái Nabi - Maurice Denis, Alix Aymé là hiện thân cho cuộc gặp gỡ giữa các ảnh hưởng châu Á và châu Âu. Bà trưng bày các tác phẩm của mình ngay từ khi mới bắt đầu sự nghiệp tại các phòng tranh ở Pháp, nhưng phải chờ đến Triển lãm Thuộc địa năm 1931 mới thực sự gây được sự chú ý của công chúng. Trong những năm 1930, bà gia nhập Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương, nơi bà giảng dạy bộ môn hội họa và tham gia vào công cuộc đổi mới nghệ thuật sơn mài. Alix Aymé còn sáng tạo và thể hiện tài năng nghệ thuật của mình thông qua các tác phẩm trên nhiều chất liệu sáng tác đa dạng. Trong số đó, lụa là chất liệu được họa sĩ yêu thích. Đòi hỏi sự khéo léo cao do thuộc tính mỏng manh và không thể sửa chữa, lụa là chất liệu sáng tác điển hình của người châu Á. Kỹ thuật sử dụng mực và màu trên lụa được phát triển và đào tạo tại Trường. Alix Aymé mang tài năng của mình với tư cách là một chuyên gia về màu sắc vào quá trình giảng dạy này. Ainsi dans Le Goûter, l’artiste utilise une palette colorée et joyeuse. Le jaune, le bleu, le rose, le vert se marient habilement et apportent gaité à la composition. S’inspirant des modèles autochtones l’entourant mais aussi des objets composant son atelier, elle immortalise une vision enchanteresse de l’Indochine. Croquant régulièrement dans ses carnets, elle représente toutefois ici directement d’après nature. Les rideaux et cette fenêtre permettent d’identifier son salon, tandis que le petit chat dormant ou le bouquet de fleurs sont des éléments récurrents. Si l’oeuvre principale a été réalisée à Hanoï dans les années 1935 - 1940 comme en témoigne le type de soie utilisée, le décor en encadrement peint sous verre a quant à lui été créé par l’artiste a posteriori, probablement en France dans les années 1960. Utilisant une perspective cézanienne et une représentation fidèle de natures mortes, Alix Aymé illustre son savoir-faire et saisit l’alanguissement d’un instant. La réalisation du cadre à la poudre d’or témoigne d’un attachement particulier pour cette soie au format magistral. Vì vậy, trong Le Goûter (tạm dịch : Bữa chiều), nghệ sĩ sử dụng một bảng màu đa dạng và sống động. Màu vàng, xanh dương, hồng, xanh lá cây kết hợp khéo léo và mang lại sự tươi vui cho bố cục. Lấy cảm hứ

19 

ALIX AYMÉ (1894-1989)

Les enchères sont terminées pour ce lot. Voir les résultats