LÊ PHỔ (1907-2001) Sur la terrasse, circa 1940
Encre et couleurs sur soie, signé…
Description

LÊ PHỔ (1907-2001)

Sur la terrasse, circa 1940 Encre et couleurs sur soie, signée en haut à gauche 57 x 38,1 cm - 22 7/16 x 15 in. Une attestation d'inclusion au catalogue raisonné de l'artiste actuellement en préparation par Charlotte Aguttes-Reynier pour l'association des Artistes d'Asie à Paris sera remise à l'acquéreur. PROVENANCE Collection particulière d'une importante famille de l'aristocratie algéroise vers 1940 (acquis lors de l'exposition à Alger) Rapporté en France puis transmis par descendance en 2004 EXPOSITION 1942 - 1944, Alger, Galerie d’Art Pasteur, Mai Thứ, Lê Phổ , Vũ Cao Đàm, Peintures Indo-Chinoises LÊ PHỔ Considéré comme l’une des figures de proue de l’art moderne vietnamien, Lê Phổ nait en 1907 dans la province de Hà Tây au sein d’une famille de mandarins respectée, son père étant le dernier vice-roi de Tonkin. Manifestant des prédispositions pour la peinture et le dessin, il intègre la première promotion de l’École des Beaux-Arts de l’Indochine en 1925. Il est très vite remarqué par le directeur et fondateur de l’école, Victor Tardieu, pour lequel il conserve toute sa vie un fort attachement. Lê Phổ assimile à la perfection les enseignements de ses professeurs. L’École valorise les traditions artistiques vietnamiennes comme la peinture sur soie ou la laque, tout en sensibilisant cette nouvelle génération d‘artistes à l’histoire et aux techniques artistiques occidentales. En effet, on lit avec aisance les influences des Primitifs italiens ou des Impressionnistes dans les oeuvres de Lê Phổ. En 1931, il vient en France présenter ses oeuvres à l’occasion de l’Exposition coloniale internationale. Il choisit de rester un an à Paris afin de suivre des cours à l’École des Beaux-Arts, puis entreprend plusieurs voyages en Europe. Il rentre au Vietnam en 1933, et enseigne à l’École des Beaux-Arts de l’Indochine à Hanoï. Il décide de s’installer définitivement en France en 1937 et acquiert rapidement une certaine notoriété. Được coi là một trong những nhân vật hàng đầu của nền mỹ thuật Việt Nam hiện đại, Lê Phổ sinh năm 1907 tại tỉnh Hà Tây trong một gia đình quan lại được kính nể, cha là kinh lược sứ cuối cùng của Bắc Kỳ. Thể hiện thiên hướng về hội họa và vẽ, ông tham gia khóa đầu tiên của Trường Mỹ Thuật Đông Dương vào năm 1925. Ông nhanh chóng được người giám đốc và sáng lập trường, Victor Tardieu, chú ý, và ông giữ một sự gắn bó bền chặt suốt cuộc đời. Lê Phổ tiếp thu một cách hoàn hảo những lời dạy của những người thầy của mình. Trường quảng bá giá trị của truyền thống nghệ thuật Việt Nam như vẽ tranh trên lụa hoặc sơn mài, đồng thời truyền cảm hứng cho thế hệ họa sĩ mới này về lịch sử và kỹ thuật của mỹ thuật phương Tây. Thật vậy, người ta dễ dàng thấy ảnh hưởng của những Primitifs người Ý hoặc những người theo trường phái Ấn tượng trong các tác phẩm của Lê Phổ. Năm 1931, ông đến Pháp để trình bày các tác phẩm của mình tại Triển lãm thuộc địa quốc tế. Ông chọn ở lại Paris một năm để tham gia các khóa học tại Trường Mỹ Thuật, sau đó thực hiện một số chuyến đi ở châu Âu. Ông trở về Việt Nam vào năm 1933, và giảng dạy tại Trường Mỹ thuật Đông Dương ở Hà Nội. Ông quyết định định cư vĩnh viễn tại Pháp vào năm 1937 và nhanh chóng có được nhiều tiếng tăm. « L’oeuvre de Lê Phổ n’est pas un compromis entre l’art vietnamien d’origine chinoise et l’art occidental. C’est une fusion de deux mentalités, de deux mondes et de deux continents » C’est en ces mots que le critique d’art Waldemar-George décrit l’ancien élève de l’École des Beaux-Arts de l’Indochine. Cette double dimension présente dans l’oeuvre de Lê Phổ se retrouve également dans le traitement de ses sujets. Sur la terrasse se situe à mi-chemin entre tradition et modernité. Sous couvert d’une vision traditionnel l’artiste propose une approche novatrice de la femme, réalisée au tout début des années 1940. Si en apparence le modèle incarne un Vietnam traditionnel, elle se démarque pourtant avec une pointe de modernité. Sa tunique traditionnelle dite áo dài aux couleurs sombres, est délicatement réveillée par un liseré jaune vif ainsi que des boutons d’un rouge pétillant. Le tissu épouse son corps et souligne ses courbes. Des petites mèches rebelles s’échappent de son turban traditionnel porté sur une raie au milieu. Son visage ovale, ses lèvres légèrement maquillées et ses yeux en amandes font d’elle un modèle universel vietnamien. La finesse de ses traits mais également le raffinement de sa tenue soulignent son statut social. “Các sáng tác của Lê Phổ không phải là sự thỏa hiệp giữa nghệ thuật Việt Nam gốc Hoa và nghệ thuật phương Tây. Đó là sự hòa quyện của hai tư tưởng, hai thế giới và hai châu lục.” Đó là những lời nhận xét của nhà phê bình mỹ thuật Waldemar-George về cựu sinh viên Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương. Khía cạnh kép này hiện diện trong tác phẩm của Lê Phổ cũng như trong cách xử lý các chủ thể của ông. Trên sân thượng nằm ở ranh giới giữa truyền thống và hiện đại. Dưới lớp vỏ bọc của một quan điểm truyền thống, nghệ sĩ mang đến một

13 

LÊ PHỔ (1907-2001)

Les enchères sont terminées pour ce lot. Voir les résultats